(ĐSPL) - Ngay sau kh? Nghị định quy định các b?ện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành v? chống ngườ? th? hành công vụ được đưa ra, dư luận đã dấy lên một làn sóng dữ dộ?, nh?ều ý k?ến.
Theo nghị định, ngườ? th? hành công vụ được h?ểu là cán bộ, công chức, v?ên chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, ch?ến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân được cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền g?ao thực h?ện nh?ệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật... Trong lúc làm nh?ệm vụ nếu gặp phả? chống đố?, ngườ? th? hành công vụ g?ả? thích cho ngườ? v? phạm b?ết lỗ? mắc phả?, yêu cầu chấm dứt ngay hành v?. Nếu họ không chấp hành, ngườ? th? hành công vụ mớ? được sử dụng b?ện pháp bắt g?ữ, cưỡng chế...
Nghị định cũng cho phép trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí quân dụng hoặc vũ khí thô sơ, ngườ? th? hành công vụ được sử dụng vũ lực, công cụ hỗ trợ và các phương t?ện, th?ết bị kỹ thuật ngh?ệp vụ để phòng vệ, khống chế bắt g?ữ ngườ? chống đố?. B?ện pháp đặc b?ệt được áp dụng là cho phép nổ súng, nhưng chỉ được sử dụng trong trường hợp khẩn, cần th?ết đó là kh? đố? tượng có hành v? chống đố? ngh?êm trọng, làm tổn hạ? tớ? ngườ? th? hành công vụ.
Một cán bộ k?ểm lâm bị lâm tặc hành hung. Anh: Báo Quảng Bình
Cũng theo Nghị định, sau kh? xử lý v? phạm vớ? ngườ? có hành v? chống ngườ? th? hành công vụ, cơ quan ra quyết định xử lý có trách nh?ệm gử? thông báo bằng văn bản đến chính quyền địa phương cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơ? ngườ? v? phạm học tập, làm v?ệc để có b?ện pháp phòng ngừa, quản lý, g?áo dục.
Một độc g?ả có tên là Huy Nguyễn bình luận: “Tô? hoàn toàn ủng hộ. Công an phả? có đủ thẩm quyền và công cụ để đảm bảo an n?nh trật tự. Nếu tốt hơn nên trang bị "camera hành trình" để gh? lạ? trong lúc th? hành nh?ệm vụ để xác m?nh cụ thể a? đúng a? sa?. Nếu cán bộ sa? là xử lý ngay”.
Độc g?ả có tên Nguyễn Húy thì lạ? cho rằng: “Không bao g?ờ đồng ý vớ? v?ệc "thà cho ngườ? này làm quyền ngườ? k?a lạm quyền", kh? v?ệc lạm quyền của ngườ? này ngườ? k?a ảnh hưởng đến bạn ban mớ? b?ết được cá? g?á đắt như thế nào kh? chấp nhận sự lạm quyền. luật pháp phả? ngh?êm m?nh và hợp tình hợp lý ngay từ đầu. chấp hành luật pháp phả? tr?ệt để ngay từ đầu”.
Độc g?ả có tên An Ny hà? hước: “Mình có thường xuyên không độ? mũ bảo h?ểm đ? chơ? buổ? tố?. Nhưng từ nay không dám v? phạm nữa. Vì sợ nếu đúng hôm chú cảnh sát tâm trạng không vu? thì nguy to”.
Và còn rất nh?ều ý k?ến khác của độc g?ả:
Trên facebook.com cư dân mạng cũng sô? nổ? bàn tán về vấn đề này. Ngoà? v?ệc phản đố?, hay đồng ý vớ? nghị định thì một số cá nhân lạ? bày tỏ quan đ?ểm của r?êng mình về vấn đề xử phạt g?ao thông.
Dân mạng đưa ra những ý k?ến trá? ch?ều về v?ệc ban hành nghị định
Một độc g?ả tỏ rõ quan đ?ểm: “Mình luôn chấp hành ngh?êm chỉnh mọ? nguyên tắc kh? tham g?a g?ao thông nhé. Nhưng mà mình th? thoảng mình thấy một và? chú "áo xanh", "áo vàng" hẳn ho? nhé chẳng độ? mũ bảo h?ểm gì cả. Thế thì làm sao mà bắt ngườ? khác tuân thủ được chứ”.
Bạn có n?ck name Dh G?ả Vô Hạnh cho rằng: “Chỉ được bắn vào chân để làm g?ảm sức chống đố? chứ không được bắn chết! Nếu bắn chết phạm nhân vẫn bị khép vào tộ? g?ết ngườ? như các trường hợp sát nhân khác m?ễn có sự châm chế của pháp luật”.
Th?ết nghĩ, dù có một hay nh?ều nghị định được ban hành, nhưng vấn đề chính là ở ý thức mỗ? ngườ?. Ngườ? dân ngh?êm chỉnh chấp hành quy định pháp luật. Còn ngườ? th? hành công vụ thì ngh?êm khắc và gương mẫu. Nếu có bắt được ngườ? dân “không may” v? phạm pháp luật thì nhẹ nhàng chỉ ra lỗ? không nên quát nạt, thị uy tránh v?ệc làm kích động ngườ? v? phạm. Có làm được như vậy thì chúng ta mớ? có một xã hộ? ổn định, công bằng và văn m?nh được.
Chương Tương