(ĐSPL) – Trong t?ết trờ? g?á lạnh của những ngày cuố? năm, không khí lao động tạ? các “chợ ngườ?” vốn đã ảm đạm, nay lạ? càng trầm lắng, đìu h?u…
Những phận ngườ? co ro đứng dướ? t?ết trờ? g?á rét của mùa đông, chờ từng ngườ? đến thuê làm v?ệc vớ? mong muốn k?ếm được chút t?ền lo cho con ăn học. Tết sắp đến rồ?, a? cũng hố? hả hơn…
Mỏ? mắt chờ v?ệc
Dạo một vòng quanh các khu chợ lao động nổ? t?ếng như G?ảng Võ, Lạc Long Quân, Hà Đông, Ma? Động…, phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật gh? nhận không khí trầm lắng nơ? đây, bở? theo nh?ều ngườ? thì năm nay, do k?nh tế khó khăn nên rất ít ngườ? có nhu cầu bỏ t?ền ra thuê làm các v?ệc vặt g?ống như những năm trước.
Vì ngườ? thuê làm thì ít mà ngườ? đợ? v?ệc lạ? quá đông nên a? cũng ra sức ngóng chờ, “bắt tín h?ệu” thật nhanh từ những ngườ? có nhu cầu thuê mướn, bở? chỉ cần chậm và? g?ây, rất có thể công v?ệc mà họ ngóng chờ sẽ rơ? vào tay ngườ? khác. Theo khảo sát, chỉ r?êng khu “chợ ngườ?” tạ? cầu Ma? Động đã có gần 200 “dân cư” ngồ? chờ v?ệc.
Các lao động mỏ? mắt chờ v?ệc.
Tâm sự vớ? phóng v?ên, ông T. (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) cho b?ết: “Tô? đã có mặt tạ? khu “chợ ngườ?” này hơn 10 năm nay rồ?. G?a đình đông m?ệng ăn, lạ? có ha? con đang học cao đẳng, đạ? học trên Hà Nộ?, nên nếu chỉ quanh quẩn vớ? mấy sào ruộng ở quê thì không có t?ền chu cấp cho con ăn học. Vậy là vợ ở nhà chăm sóc nhà cửa, ruộng đồng, còn tô? thì lên đây làm thuê để lấy t?ền cho 2 con ăn học.”
Hằng ngày, trờ? nắng cũng như trờ? mưa, trờ? nóng cũng như lạnh, nhưng ngườ? lao động tạ? “chợ ngườ?” phả? có mặt từ rất sớm để ngóng v?ệc. Thường thì họ thuê nhà chung vớ? nhau trong các khu trọ gần chỗ đứng chờ v?ếc, buổ? sáng sớm ra đứng chờ ngườ? gọ? là đ? làm ngay. Họ có thể làm bất cứ v?ệc gì ngườ? ta yêu cầu, từ v?ệc nặng đến v?ệc nhẹ, chỉ cần có t?ền g?úp họ trang trả? cuộc sống.
Như chú T và một số đồng hương đến từ Thanh Hóa, họ cùng thuê chung một ngô? nhà xập xệ ở khu K?m Ngưu để t?ện đ? lạ? khu chợ ngườ? ở cầu Ma? Động. Ông T. ch?a sẻ: “Vì đ? cả ngày, lạ? muốn t?ết k?ệm chút t?ền gử? cho vợ con, nên cả nhóm chúng tô? rủ nhau thuê chung một phòng, t?ền trả theo tố?, mỗ? tố? hơn chục nghìn. Còn ban ngày, kh? không có v?ệc hoặc kh? ngồ? chờ, chúng tô? có thể ngả lưng xuống bất cứ đâu, dù là vỉa hè, vườn hoa, công v?ên hay gốc cây.
Mấy năm trước tình hình k?nh tế ổn định, làm ăn còn khá vì có nh?ều ngườ? có nhu cầu thuê ngườ? làm v?ệc, nhưng năm nay thì thực sự v?ệc làm ăn quá khó khăn. Có những ngày, tốp thợ ở “chợ ngườ?” phả? bấm bụng ăn bánh mì, uống nước lọc vì cả ngày không k?ếm được v?ệc gì làm.
Bình thường thì gọ? nhau anh, em rồ? trêu đùa nhau tình cảm là thế, mà nh?ều kh? có khách, mọ? ngườ? sẵn sàng tranh g?ành nhau để có được công v?ệc.
Kh? không có khách, hộ ngồ? túm năm tụm ba cùng nhau, ch?a nhau cốc trà nóng rồ? nó? chuyện g?a đình, ấy thế nhưng chỉ cần thấp thoáng bóng khách đến thuê làm v?ệc, là nhanh như cắt, họ lập tức lao ra vớ? mong muốn công v?ệc sẽ thuộc về mình.
“Bình thường thì gọ? nhau anh, em rồ? trêu đùa nhau tình cảm là thế nhưng nh?ều kh? có khách, mọ? ngườ? sẵn sàng tranh g?ành nhau để có được v?ệc làm. Đ?ều đó âu cùng là dễ h?ểu bở? tạ? đây, a? cũng phả? lo gánh nặng mưu s?nh cho cả g?a đình” – ông T. kể thêm.
Ngườ? lao động ở "chợ ngườ?" từng bị bắt “đ? tù”
Theo lờ? kể của ông T, thì và? năm trở lạ? đây, dân cư của các khu “chợ ngườ?” mớ? được yên ổn làm ăn. Chứ tầm 6,7 năm trước, họ bị công an, trật tự dồn đuổ? suốt.
Kể lạ? ngày ấy, ông T nó?: “Hồ? ấy chúng tô? thường đứng ở khu vực cầu Ma? Động, dọc hay bờ sông K?m Ngưu để chờ khách thuê, nhưng hầu như ngày nào cũng bị công an đuổ?. Mỗ? lần công an đến, là nhóm thợ mỗ? ngườ? chạy một ngả, mạnh a? ngườ? nấy thoát, chạy cả vào các ngõ ngách, nấp trong nhà dân, hay có ngườ? vộ? quá còn nhảy cả xuống sông K?m Ngưu để khỏ? bị bắt, vì a? cũng sợ bị “đ? tù” sẽ không k?ếm t?ền gử? về cho g?a đình được. Có một lần tô? không chạy kịp, cũng bị bắt rồ? đưa về một trung tâm bảo trợ xã hộ? bên Đông Anh, họ nhốt ở đó 15 ngày mớ? thả. Đấy là bị bắt lần đầu t?ên, nếu lần thứ 2 sẽ bị nhốt 1 tháng, lần thứ 3 sẽ bị nhốt 3 tháng. Họ bảo nhốt chúng tô? vì tộ? làm mất mỹ quan đường phố. Thực ra, mỗ? lần như thế chẳng khác nào đ? tù cả, ngày họ cho ăn 3 bữa, rồ? đến đúng hạn chúng tô? mớ? được thả ra”.
Đố? vớ? những lao động của xóm “chợ ngườ?” này, thì họ không nề hà bất cứ công v?ệc gì, m?ễn là được thuê, được trả t?ền sòng phẳng, họ sẵn sàng làm cả những công v?ệc nặng nhọc nhất.
Một ngườ? đàn ông ngoà? ngũ tuần than thở rằng: “Dù thế nào thì chúng tô? vẫn phả? cố bám trụ tạ? thủ đô, để còn k?ếm chút t?ền gử? về nuô? bố mẹ g?à, nuô? vợ, nuô? con. Ở đây chúng tô? nhận làm tất cả mọ? v?ệc, chủ yếu là bốc vác, vận chuyển, dọn nhà hoặc đào đất, xây nhà… Nh?ều kh? g?á họ thuê cũng rẻ mạt lắm, nhưng khó khăn quá nên chúng tô? vẫn chấp nhận 'bán sức lao động' vớ? cá? g?á ấy”.
Theo thông t?n mà những ngườ? lao động tạ? các khu “chợ ngườ?” cung cấp, thì trung bình một ngày họ cũng k?ếm được và? trăm nghìn. Nghe thì tưởng rằng to tát, nhưng vớ? số t?ền ấy, họ phả? trang trả? cho b?ết bao nh?êu thứ: t?ền ăn, t?ền thuê nhà, rồ? cả t?ền đ? lạ?. Vớ? những ngườ? không có phương t?ện, thì kh? được khách thuê, họ sẽ phả? đ? xe ôm hoặc xe bus, nếu không thì họ sẽ không được thuê.
Trong t?ết trờ? g?á rét, một ngườ? đàn ông quê Thanh Hóa mặc ch?ếc áo mỏng nhễ nhạ? mồ hô?, vừa ngồ? nhấp ngụm nước chè, ông vừa tâm sự: “Tô? vừa đ? làm về, được thuê đ? bốc x? măng, được có 25 nghìn đồng/tấn thô?, nhưng vẫn phả? làm vì nếu không sẽ không có t?ền”.
25 nghìn đồng cho v?ệc bốc 1 tấn x? măng, những ngườ? lao động ở đây đang phả? chấp nhận bán sức lao động một cách quá rẻ mạt. Thế nhưng vớ? họ, đó lạ? là n?ềm vu?, bở? họ có thêm được chút t?ền tích góp gử? về cho g?a đình ở quê.
Tết đến gần, đồng nghĩa vớ? nỗ? lo của những ngườ? lao động nơ? đây lạ? thêm lớn.
Tết đang đến rất gần, nhưng những “dân cư” của xóm “chợ ngườ?” dường như chẳng màng đến đ?ều đó, đ?ều họ quan tâm duy nhất là làm thế nào để k?ếm thêm được chút t?ền mang theo về quê, cùng g?a đình đón một cá? Tết đầy đủ hơn năm trước.
Rờ? khu “chợ ngườ?”, vẫn nghe văng vẳng lờ? nó? đầy chua chát của một ngườ? đàn ông: “Thô? đừng cho chúng tô? lên t?v? nhé, bở? chúng tô? đã nghèo và tủ? phận lắm rồ?”.
//
Hoà? Thu - Duy Dương