Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Điều tra của PV báo ĐSPL về đường dây lừa đảo xuất khẩu lao động

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Dù hợp đồng ký kết sẽ làm việc 3 năm ở Đài Loan với mức lương ngàn đô nhưng một công ty đã "ném" người lao động xuống vùng đất chẳng ai biết tên ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, bỏ mặc họ..."sống chết mặc bay".

(ĐSPL) - Dù hợp đồng ký kết sẽ làm v?ệc 3 năm ở Đà? Loan vớ? mức lương ngàn đô nhưng một công ty đã "ném" ngườ? lao động xuống vùng đất chẳng a? b?ết tên ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, bỏ mặc họ..."sống chết mặc bay".

Qua mô? g?ớ? của một "chân rết", hàng chục ngườ? lao động tạ? xã Tân Hộ? (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nộ?) đã đăng ký xuất khẩu lao động bên Đà? Loan tạ? một công ty có trụ sở tạ? đường Ch?ến Thắng (Hà Đông). Đ?ều lạ thường, chỉ trong vòng chưa đầy 20 ngày, mọ? thủ tục xuất cảnh đã hoàn tất. Ngày đầu đến công ty nộp hộ ch?ếu, vị g?ám đốc khẳng khá? tuyên bố: "Đã có vé máy bay rồ?, mọ? ngườ? "chồng" nốt t?ền. Có đủ t?ền là bay luôn!?". Thế là cả nhóm nháo nhác vận động g?a đình cắm sổ đỏ, vay lã? cắt cổ để "cốp" cho công ty, dù băn khoăn, mình vẫn còn chưa làm bất kỳ thủ tục gì để đăng ký xuất khẩu lao động vớ? công ty.


Rẩt nh?ều nạn nhân cùng tập trung tạ? nhà ông Nguyễn Danh Khương kể lạ? quá trình bị lừa.

Ước mơ "đổ? đờ?" thành... "hạ? đờ?"

Câu chuyện về màn kịch lừa đảo xuất khẩu lao động được phát lộ, kh? PV báo Đờ? sống và pháp luật nhận được thông t?n hàng chục ngườ? lao động tạ? xã Tân Hộ? vừa trở về sau hành trình đầy cay đắng bên xứ ngườ?. Chúng tô? tức tốc tìm về quê hương của đ?ệu chèo Tàu kh? cơn bão Ha?yan vừa quét qua m?ền Bắc nước ta. Vùng quê nghèo vốn được mệnh danh là "k?nh đô" của những ngườ? xuất khẩu lao động lạ? xôn xao, kh? một vụ v?ệc chưa từng có t?ền lệ được đưa ra bàn tán khắp làng trên xóm dướ?.

B?ết t?n có nhà báo về, dù đang bận v?ệc đồng áng nhưng hàng chục ngườ? dân xã Tân Hộ? đã cùng đưa con em họ đến tập trung tạ? nhà ông Nguyễn Danh Khương (trú tạ? Cụm 2, thôn Vĩnh Kỳ) để được g?ã? bày nỗ? lòng. Đến lúc này, chúng tô? mớ? vỡ lẽ, phần đông những "nạn nhân" bị ăn "quả lừa" đều có tuổ? đờ? còn rất trẻ.

Chàng tra? trẻ nhất s?nh năm 1995, vừa tròn 18 tuổ?, mớ? chập chững bước vào đờ?. Trên từng gương mặt non choẹt vẫn ẩn chứa nỗ? sợ hã? sau những tháng ngày sống khổ ả? nơ? bên k?a bên g?ớ?. Một ngườ? dân trong làng than thở: "Cũng may nhờ ngườ? quen g?ả? cứu, nếu không chả b?ết bao g?ờ chúng nó mớ? được về gặp lạ? g?a đình. Ngoạ? ngữ không b?ết, t?ền không còn, nó? dạ?, có kh? trở thành "con mồ?" của đám buôn ngườ?".

Trong số 10 ngườ? lao động bị lừa lần này, chúng tô? đặc b?ệt chú ý đến một cô gá? s?nh năm 1989. Cô gá? tên Ngọc. Nước da trắng và khuôn mặt ưa nhìn kh?ến ngườ? đố? d?ện cảm nhận được nét tươ? trẻ của cô. Chỉ có đ?ều, Ngọc lập g?a đình khá sớm. Đứa con thứ 3 mớ? tròn 9 tháng tuổ?. Cũng vì hoàn cảnh g?a đình, cô phả? tạm xa ba đứa con thơ, quyết định dấn thân nơ? xứ ngườ? mong tìm nguồn sống cho g?a đình.

Ngọc kể: "Quê em nghèo, ngoà? nghề nông chẳng có v?ệc gì làm thêm. Nghe mô? g?ớ? của một ngườ? dân trong làng, bọn em đã đăng ký xuất khẩu lao động tạ? Đà? Loan, hy vọng k?ếm đồng ra đồng vào gử? về nuô? con. Mà thực ra, vì ch? phí rẻ (lúc đ? chỉ phả? nộp 35 tr?ệu đồng) nên g?a đình mớ? xoay xở đủ, chứ hơn 100 tr?ệu đồng chắc bọn em không bao g?ờ đ? được. A? ngờ, công ty k?a lừa đảo".

Nhìn ba đứa trẻ nheo nhóc quấn lấy mẹ, rất nh?ều ngườ? đã không cầm được nước mắt. Căn nhà nhỏ đang ?m bặt bỗng dậy lên t?ếng khóc trẻ thơ kh?ến cho không khí vốn căng thẳng càng trở nên nặng nề. Bắt đầu câu chuyện, ngườ? dân nơ? đây đã kể cho chúng tô? nghe về hành trình săn ngườ? lao động của công ty trên. Ông Nguyễn Công Đ?nh (SN 1958, trú tạ? cụm 3, thôn Vĩnh Kỳ, xã Tân Hộ?) cho b?ết, ông có ha? ngườ? con s?nh năm 1985 và 1994 cũng là "nạn nhân" của công ty này.

Qua mô? g?ớ? của ông Ngô Thế Bảy (trú tạ? cụm 1, thôn Vĩnh Kỳ), g?a đình ông đã quyết định cho ha? con đ? xuất khẩu lao động tạ? Đà? Loan. "Thằng con tô? vừa th? đạ? học xong nhưng không đậu, ở nhà cũng chẳng có v?ệc gì làm. Nghe lờ? g?ớ? th?ệu của ông Bảy, g?a đình tô? vay được và? chục tr?ệu đồng cho ha? đứa đ? xuất khẩu lao động. Đầu tháng 9/2013, chúng tô? đã nộp cho công ty TNHH tuyển dụng lao động Hoàng Thắng (công ty Hoàng Thắng, địa chỉ tạ? đường Ch?ến Thắng, Vạn Phúc, Hà Đông) số t?ền 10 tr?ệu đồng/ngườ?. Ngườ? trực t?ếp nhận t?ền là ông Nguyễn Văn Thắng, G?ám đốc công ty. Theo lờ? ông Thắng, đây chỉ là t?ền đặt cọc, muốn xuất ngoạ?, mỗ? ngườ? phả? nộp thêm 25 tr?ệu đồng nữa", ông Đ?nh kể lạ?.

Những thủ đoạn “s?êu nhanh, s?êu rẻ”

Trước câu hỏ? của PV báo Đờ? sống và pháp luật về v?ệc vì sao rất nh?ều ngườ? dân xã Tân Hộ? lạ? chọn công ty Hoàng Thắng để cậy nhờ cả tương la? của con em mình, ông Đ?nh thở dà?: "Chẳng qua t?n tưởng ông Bảy vốn là ngườ? cùng làng nên chúng tô? mớ? nộp t?ền chứ có b?ết gì về công ty này đâu. Từ ngày nảy ra ý định đến kh? bay chỉ chưa đầy 20 ngày. Mấy đứa nó cũng chỉ đến công ty đúng một lần hôm nộp hộ ch?ếu. Tô? cũng chẳng h?ểu vì sao thủ tục đ? xuất khẩu lao động lạ? đơn g?ản như vậy, chẳng cần đò? hỏ? tay nghề, sức khỏe, cũng chẳng phả? học t?ếng, mỗ? ngườ? chỉ cần một bản sơ yếu lý lịch có xác nhận của địa phương. Ông g?ám đốc tuyên bố, cứ chồng đủ t?ền là bay luôn".

Lúc này, căn nhà ha? g?an của g?a đình ông Nguyễn Danh Khương chật kín khách. Ngườ? dân trong làng b?ết t?n đã tạm gác v?ệc đồng áng kéo đến rất đông để cùng nhau "kể tộ?" công ty Hoàng Thắng. Anh Nguyễn Công Đức (SN 1994, con tra? ông Nguyễn Công Đ?nh) - một "nạn nhân" của ph? vụ lừa đảo đã dẫn chứng những ch? t?ết hết sức bất thường trong quá trình tuyển dụng lao động của công ty này.

Theo lờ? kể của Đức, đầu tháng 9, ông g?ám đốc bảo mọ? v?ệc đã xong xuô? nên yêu cầu cả bọn đ? làm hộ ch?ếu. Ông ấy nó?, do phả? làm gấp nên ch? phí mất 800 nghìn đồng. "Ông ta dặn mọ? ngườ? đưa t?ền cho một "đàn em" sống tạ? khu vực Hà Đông để nhờ ngườ? này làm hộ. Khoảng ha? tuần sau, bọn em đến nơ? để nhận hộ ch?ếu. Vừa cầm trên tay, cả bọn nhận được đ?ện thoạ? của ông Thắng yêu cầu mang hộ ch?ếu đến trụ sở công ty để nộp. Tạ? đây, ông Thắng cho b?ết đã đặt xong vé máy bay, yêu cầu g?a đình g?ao nốt 25 tr?ệu đồng vào sáng hôm sau để còn lên đường. Cả đám không t?n vào ta? mình vì công ty thậm chí còn chưa đăng ký tên của từng ngườ?".

Không khó để thấy, bất thường bộc lộ ngay từ khâu làm hộ ch?ếu. Những ngườ? dân chân lấm tay bùn không thể ngờ rằng, v?n vào cớ phả? làm gấp để kịp hoàn th?ện g?ấy tờ, phía công ty đã "xơ?" của họ mỗ? ngườ? 550 nghìn đồng/1 tấm hộ ch?ếu. Bở? theo đúng thủ tục, ch? phí làm hộ ch?ếu chỉ mất 250 nghìn đồng, thờ? g?an chậm nhất chỉ mất ha? tuần.

Ngày 16/9, 10 ngày sau lần đặt cọc đầu t?ên, các g?a đình t?ếp tục xoay t?ền nộp cho công ty Hoàng Thắng 25 tr?ệu đồng/ngườ? để hoàn th?ện các thủ tục cuố? cùng. Vớ? mỗ? suất 35 tr?ệu đồng, Thắng đã ôm của những ngườ? lao động Tân Hộ? gần 400 tr?ệu đồng. Đó là chưa kể, nh?ều bà con tạ? các địa phương khác như Thạch Thất, Quốc Oa?, thậm chí Thá? Nguyên cũng dính bẫy của y.  

Hợp đồng được soạn sa? be bét

Cũng cần nó? thêm, ngoà? v?ệc có mặt tạ? công ty để nộp t?ền, phía Hoàng Thắng và ngườ? lao động gần như không có bất kỳ một buổ? t?ếp xúc nào khác. G?ám đốc Nguyễn Văn Thắng phát cho mỗ? ngườ? một bản hợp đồng đã thảo sẵn mà thực chất là bản cam kết g?ữa công ty và ngườ? lao động g?ao cho họ bổ sung vào những dòng để trống. Theo quan sát của PV báo Đờ? sống và pháp luật, bản hợp đồng được soạn thảo sơ sà? đến mức cẩu thả vớ? đầy những lỗ? chính tả và đánh máy. Đó là chưa kể nh?ều bản không có g?á trị về mặt pháp lý.

Anh Đức - Nguyễn Hường

Tin nổi bật