Một ngườ? đàn bà kh? về làm dâu có thể bị ruồng rẫy vì nết ăn, nết ở không được khéo léo; vì cá? mồm quàng quạc thích đưa chuyện hay vì cá? thó? lẳng lơ đã ăn vào máu có chồng rồ? mà vẫn thích l?ếc mắt đưa tình vớ? ngườ? đàn ông khác. Tô? tuyệt nh?ên không nằm trong số những phụ nữ trên. Thế nhưng tô? vẫn phả? sống trong b? kịch.
Tô? đã từng rất tự t?n vào bản thân mình vì rằng tô? x?nh đẹp và có học thức. Sau kh? tốt ngh?ệp đạ? học, tô? về dạy học ở trường huyện và trở thành một trong những g?áo v?ên trẻ tuổ? có t?ếng. Ở tuổ? 24 có b?ết bao ngườ? con tra? theo đuổ? và tha th?ết muốn cướ? tô? làm vợ. Mặc dù mọ? thứ đã ổn định nhưng kh? ấy tô? vẫn chưa vộ? vàng nghĩ tớ? chuyện chồng con.
Để mặc cho tuổ? 24, 25 và 26 trô? đ?, tô? kết hôn kh? chớm đầu 27 vớ? một ngườ? đồng ngh?ệp hơn mình 10 tuổ?. Tô? dạy văn còn chồng dạy toán. Họ hàng, làng nước vẫn bảo chúng tô? là một cặp hoàn hảo tuy rằng có chênh nhau nh?ều tuổ?. Tô? nghĩ rằng cuộc đờ? mình quả là hạnh phúc, cứ thế mà vu? sống cho trọn vẹn cuộc đờ? bên g?a đình mà chẳng cần phả? lăn tăn suy nghĩ gì cả.
Cuộc đờ? không a? b?ết trước được chữ "ngờ". (Ảnh m?nh họa)
Đúng là cuộc đờ? chẳng a? b?ết trước được chữ “ngờ”, số tô? chỉ được sướng cho đến kh? mang bầu cháu thứ ha?. Đã từ mườ? năm nay kể từ kh? s?nh đứa thứ ha? là con gá?, tô? phả? sống trong b? kịch cuộc đờ? mình, lúc khóc, lúc cườ? như một ngườ? đ?ên.
G?á kể chồng tô? cứ bạc tình, bạc nghĩa ruồng rẫy, bỏ bê ba mẹ con thì tô? sẽ tự g?ả? thoát cuộc đờ? mình bằng một lá đơn x?n ly hôn. Nhưng không, anh vẫn ân cần chăm sóc vợ con ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác... Rất t?ếc là tình yêu của anh chưa đủ để tô? quên đ? sự hà khắc của mẹ chồng – ngườ? đã quay ngoắt 180 độ vì tô? không s?nh được cho bà một đứa cháu tra?.
Sau kh? có đứa cháu nộ? thứ ha?, mẹ chồng mang chuyện tô? chỉ đẻ được “vịt trờ?” ra để than thở hết chỗ này đến chỗ k?a. Bà cho rằng không có cháu tra? tức là nhà vô phúc và l?ên tục dày vò, nh?ếc móc tô? mỗ? kh? chỉ có ha? ngườ? ở nhà. Cũng từ dạo ấy, bà bắt đầu so? mó? nhất cử nhất động của tô? từ v?ệc tô? sắp cơm sắp nước ra sao đến đ? đâu, ăn mặc như thế nào.
Đã nh?ều lần tô? chứng k?ến tận mắt mẹ chồng nó? xấu mình xơ? xơ? vớ? ông bà thông g?a rằng, tô? không lo toan gì được cho g?a đình, rằng tô? tham ăn, tục uống, rằng tô? lì lợm, bướng bỉnh. Và để kết thúc câu chuyện ấy, bà lạ? bắt đầu than thở vớ? bố mẹ tô? rằng g?ờ chỉ muốn có được thằng cháu tra?. Những lờ? lẽ cay ngh?ệt từ mồm mẹ chồng kh?ến bố mẹ tô? xấu hổ vô cùng, lạ? g?ống như lưỡ? dao sắc lẹm khoét cứ ngoát mã? vào vết thương sâu hoắm trong lòng tô?.
Không những đố? xử tệ hạ? vớ? tô?, mẹ chồng còn rất lạnh nhạt vớ? cháu nộ? của bà. Đứa đầu t?ên còn được bà bế bồng, chăm sóc đến đứa thứ ha? thì tô? phả? một mình lo l?ệu. Sau lưng tô?, bà l?ên tục t?êm nh?ễm những đ?ều không hay vào đầu ha? đứa trẻ về mẹ chúng. Tô? không rõ bà làm như thế để làm gì, chẳng thà cứ bắt con tra? bà l? dị vớ? tô? luôn cho xong.
Tô? mất dần tự do và phả? sống trong bầu không khí ngột ngạt, căng thẳng. Th?ên hạ bao nh?êu ngườ? đẻ toàn con gá? mà sao họ sung sướng, hạnh phúc thế k?a? Còn tô? nào có làm gì nên tộ? nên tình mà phả? chịu cảnh sống khổ sở thế này?
10 năm qua đ?, năm lần bảy lượt tô? phả? vào bệnh v?ện tâm thần đ?ều trị những bất ổn tâm lý, b?ết bao lần tô? lên lớp mà đầu óc cứ quên quên, nhớ nhớ. Bạn bè năm xưa gặp lạ? đứa nào cũng lắc đầu cám cảnh cho số phận của tô?. Còn tô? những kh? tỉnh táo nhất thì thấy quá đỗ? thương mình vì nhận ra, b? kịch đờ? mình bắt nguồn từ một lý do hết sức ngớ ngẩn: không đẻ được con tra?.
Hà Anh