(ĐSPL) - Tục "ngủ thảo" của tộc ngườ? Ragla? (tỉnh N?nh Thuận) là tra? gá? được phép ngủ vớ? nhau để tâm tình, cở? mở tìm h?ểu cho đến kh? th?ếp đ? trong g?ấc nồng. Tuy nh?ên, h?ện nay tục ngủ thảo đã bị b?ến tướng, bị lợ? dụng kh?ến nh?ều g?a đình Ragla? phả? dắt trâu đ? trừ nợ tình, nh?ều cô gá? vướng vào duyên phận bẽ bàng kh? cho ra đờ? những đứa con không cha...
Kỳ 1: Khám phá tục “ngủ thảo” của ngườ? Ragla?
Tục ngủ thảo là một tập tục đẹp chỉ dành cho nam thanh nữ tú Ragla? chưa lập g?a đình. Tục lệ này thường d?ễn ra vào các đêm lễ hộ? của làng. Dướ? ánh lửa bập bùng bên chén rượu cần các cô gá? chàng tra? nhảy múa theo nhịp Mã La ngân vang. Trờ? bắt đầu về khuya, từng đô? tra? gá? lần lượt đưa nhau về chốn nghỉ, nơ? có má? nhà sàn ấm cúng. Họ nằm bên nhau trao gở? tất cả nỗ? n?ềm, nhưng chỉ g?ớ? hạn ở nắm tay tuyệt đố? không có chuyện á? ân. Theo tục lệ của ngườ? Ragla?, nếu a? “vượt rào”sẽ bị phạt tớ? hàng chục con heo, con gà đã? dân làng, dòng họ để tạ lỗ? vì đã làm ô nhục dòng họ, làng xóm.
Những chàng tra? ngườ? Ragla? ở làng Ma Oa?, xã Phước Thắng, huyện Bắc Á?
“Ngủ thảo” chỉ g?ớ? hạn ở v?ệc nắm tay
Cũng như nh?ều dân tộc khác, ngườ? Ragla? ở huyện N?nh Sơn và huyện Bắc Á? (tỉnh N?nh Thuận) có nh?ều tập tục lạ, có những tập tục đã bị ma? một dần theo thờ? g?an hoặc chỉ còn đọng lạ? trong kí ức của những ngườ? cao tuổ? trong làng. Nhưng cũng có những tập tục được lưu truyền mã? đến ngày nay. Tục ngủ thảo không a? b?ết rõ có tự bao g?ờ, song xét về góc độ văn hóa, tục ngủ thảo mang tính nhân văn sâu sắc.
Trong t?ếng nhạc của Mã La vu? nhộn mừng lúa mớ? (một loạ? nhạc cụ truyền thống được làm bằng đồng như cồng ch?êng ở Tây Nguyên nhưng không có núm được vỗ bằng tay), g?à làng P? Năng Trách (61 tuổ?, ở làng Ma Oa?, xã Phước Thắng, huyện Bắc Á?) nó? về tục ngủ thảo của dân tộc mình: “Cho đến hôm nay không a? lí g?ả? được tục ngủ thảo có thừ thuở nào, chỉ b?ết rằng, ngườ? Ragla? trước kh? thành vợ thành chồng đều trả? qua những đêm ngủ thảo. Ngủ thảo tức là ngủ chung vớ? nhau để tâm tình, để h?ểu nhau rồ? yêu nhau chứ không được quan hệ thân xác”.
Nguyên gốc của tục ngủ thảo chỉ dành cho những cặp nam nữ chưa lập g?a đình gặp nhau trong những đêm trăng sáng kh? làng có lễ hộ? ăn mừng lúa mớ?, lễ cướ? và lễ bỏ mả… Kh? các chàng tra? cô gá? đã phả? lòng nhau thì sẽ ngủ thảo. Ngủ thảo không d?ễn ra một đêm mà rất nh?ều đêm để thổ lộ, chuyện trò, tâm tình để thấu h?ểu lòng nhau. Sau những đêm ngủ thảo, đô? tra? gá? nhận ra rằng không thể sống rờ? nhau sẽ t?ến đến hôn nhân. Ngược lạ?, sau những đêm ngủ thảo, nếu không ưng thuận, không h?ểu được nhau thì đô? tra? gá? ch?a tay. Nhưng lòng vẫn g?ữ những kỉ n?ệm đẹp về nhau, không a? trách hờn, ghét bỏ gì nhau. Ngườ? Ragla? quan n?ệm, nếu không là tình yêu thì là tình bạn trong sáng và bền vững.
Nguyên gốc của tục “ngủ thảo” mang tính nhân văn sâu sắc
Nhớ về những ngày tháng “ngủ thảo” kén chồng, bà Katơr Thị Hách (92 tuổ?, ở làng Ma Oa?) bày tỏ: “Ngày trước tra? gá? hễ thích nhau thì cô gá? chủ động mờ? chàng tra? về nhà sàn ngủ thảo. Một kh? đô? tra? gá? nào mờ? nhau về nhà ngủ thảo nghĩa là họ đã ưng cá? bụng rồ?. Trong thờ? g?an cô gá? hay chàng tra? đó đã ngủ thảo vớ? nhau thì không được hôm nay ngủ vớ? ngườ? này, ma? ngủ vớ? ngườ? k?a. Bở? theo quan n?ệm của ngườ? Ragla?, những chàng tra? cô gá? như vậy là không đứng đắn, không ngh?êm túc trong chuyện tình cảm. Ngườ? như vậy đ? đến đâu cũng bị mọ? ngườ? xa lánh, xua đuổ? và mang t?ếng xấu cả đờ?”.
Trong ngô? nhà sàn vớ? ánh lửa bập bùng và mù? thơm của lúa nương được treo trên gác bếp, g?à làng P? năng Trách hồ? tưởng về luật tục của nú? rừng: “Trong những đêm làng làm lễ bỏ mả, tra? gá? Ragla? hay gặp nhau, đưa mắt mờ? nhau ngủ thảo nh?ều nhất. Ngườ? Ragla? cho rằng lễ bỏ mả là những ngày vu? bở? đây là thờ? đ?ểm ngườ? chết được tự do, được rờ? khỏ? mặt đất, được ngườ? sống cho ăn uống no say và quan trọng nhất là được s?êu thoát về vớ? ông bà tổ t?ên ở cõ? trên… Vu? vớ? n?ềm vu? của ngườ? chết nên trong những đêm bỏ mả ngườ? Ragla? cùng nhau tấu lên những đ?ệu Mã La rộn ràng. Nam thanh nữ tú hát đố? đáp, nhảy múa, uống rượu tớ? khuya mớ? tàn cuộc. Lễ bỏ mả cũng là dịp tra? gá? các làng lân cận gặp gỡ, tìm h?ểu, trao đổ? thủ thỉ vớ? nhau để nên duyên vợ chồng”.
Ngủ thảo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc
Sau những đêm ngủ thảo sẽ có nh?ều đô? lứa tâm đầu ý hợp nảy s?nh tình yêu. Sau g?a? đoạn đó, cô gá? mở lờ? vớ? g?a đình t?ến hành thủ tục bắt chồng. Vì ngườ? Ragla? theo chế độ mẫu hệ, con gá? chủ động đ? bắt chồng, con cá? s?nh ra lấy họ mẹ. Kh? cô gá? đã ngỏ lờ?, bố mẹ ha? phía phả? đưa đô? nam nữ ra trình d?ện vớ? các bậc cao n?ên, những ngườ? uy tín trong làng để xem đô? nam nữ có quan hệ đồng huyết, có v? phạm loạn luân hay không? T?ếp theo đô? tra? gá? còn trả? qua sự dò xét về tính nết, ngoạ? hình, sức khỏe… mớ? được ha? bên g?a đình đồng ý cho kết hôn.
“Tục ngủ thảo phản ánh nét s?nh hoạt văn hóa trong sáng mang đậm tính nhân văn sâu sắc của ngườ? Ragla?. Trong những đêm ngủ thảo, tra? gá? có thể ngủ vớ? nhau đến sáng nhưng luật tục có từ ngàn đờ? cấm mọ? hành v? quá mức đ? ngược lạ? thuần phong mỹ tục trong sáng được ngườ? Raglay duy trì. Nếu đô? tra? gá? cố tình “ăn cơm trước kẻng” phía g?a đình cô gá? sẽ lên án tộ? lỗ? của chàng tra? và phạt nặng.
Mỗ? chàng tra? đ? quá đà phả? nộp heo, trâu cho làng và g?a đình cô gá? mà anh ta đã xâm phạm. Ngoà? v?ệc làng phạt heo, gà để đã? cả làng, cả dòng họ của cô gá? lẫn chàng tra? phả? làm lễ tạ tộ? trước bàn thờ tổ tông vì đã làm xấu mặt làng xóm và ô uế dòng họ. Từ bao đờ? nay, ngườ? Ragla? xem tình dục rất th?êng l?êng, có thần l?nh g?ám sát. A? v? phạm những đ?ều cấm kị trong hôn nhân như quan hệ bất chính, quan hệ tình dục trước hôn bị xem là làm theo lờ? xú? g?ục của ma quỷ nên bị làng phạt rất nặng”, ông Mạo Ngọc Thản ngườ? Raglay, nguyên Phó chủ tịch huyện N?nh Sơn phân trần về tục ngủ thảo.
Ông Mạo Ngọc Than, nguyên Phó chủ tịch huyện N?nh Sơn, tỉnh N?nh Thuận
Theo những ngườ? uy tín trong cộng đồng ngườ? Ragla?, những ngườ? “phạm tộ?” sẽ bị trưởng làng bắt úp mặt xuống đá rồ? lấy ro? mây quất khắp cơ thể trước sự chứng k?ến của cả làng. Thậm chí có làng con bắt cả đô? tra? gá? v? phạm luật tục buộc vào chuồng heo vục mặt xuống máng ăn cám heo và đuổ? khỏ? làng. Vì theo ngườ? Ragla? chỉ có loà? vật mớ? quan hệ bừa bã? như thế.
Vì luật tục rất khắt khe, nên ngườ? Ragla? sợ phạt và sợ xấu hổ vớ? ngườ? thân, dòng họ bị ô nhục, mặt khác sợ bị dòng họ khác chê cườ?. Nhưng quan trọng nhất, họ sợ xúc phạm đến sự tôn ngh?êm của các vị thần l?nh (ngườ? Ragla? theo tín ngưỡng đa thần). Do đó trong quá trình “ngủ thảo” các chàng tra? cô gá? luôn ý thức chuyện g?ữ mình. Tất cả những yếu tố trên cho thấy sức mạnh của tín ngưỡng và n?ềm t?n bất d? bất dịch vào tâm l?nh đã ch? phố? đến luật tục của ngườ? Ragla? dướ? chân nú? Tà Năng có h?ệu quả hơn pháp luật.
Ngườ? Ragla? rất tôn trọng luật tục Tục ngủ thảo chỉ d?ễn ra kh? cả nam và nữ đều là ngườ? Ragla? bắt đầu thích nhau. Ngườ? Ragla? có quan n?ệm về hôn nhân rất trong sáng, lành mạnh. Sau những đêm ngủ thảo con gá? thấy ưng thuận chàng tra? nào thì bắt lấy làm chồng đưa về nhà x?n phép g?a đình, họ hàng. Nếu một bên không đồng ý thì cũng ch?a tay trong kỉ n?ệm đều t?ên. V?ệc chủ động mờ? ngủ thảo không phân b?ệt nam hay nữ, a? mờ? cũng được đ?ều đó thể h?ện sự bình đẳng g?ớ?. |
QUYÊN TRIỆU - HẠ DU