Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Bác mãi mãi là biểu tượng đoàn kết và sức mạnh của dân tộc Việt Nam

(DS&PL) -

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS380: "Bác mãi mãi là biểu tượng đoàn kết và sức mạnh của dân tộc Việt Nam" của tác giả Trần Quang Hưng (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS380: "Bác mã? mã? là b?ểu tượng đoàn kết và sức mạnh của dân tộc V?ệt Nam" của tác g?ả Trần Quang Hưng (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).


BÁC MÃI MÃI LÀ BIỂU TƯỢNG ĐOÀN KẾT VÀ SỨC MẠNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

Cháu là một thanh n?ên thế hệ 8X, được may mắn s?nh ra và lớn lên dướ? bầu trờ? hòa bình trên dà? đất hình chữ  S. Cháu b?ết được những năm tháng đau thương mà hào hùng của dân tộc mình là nhờ sự dạy dỗ của thầy cô hay qua những thước ph?m, những trang văn, trang sử. Từ sâu thẳm trá? t?m mình cháu rất b?ết ơn Bác, b?ết ơn một dân tộc V?ệt Nam anh hùng đã s?nh ra một ngườ? con ưu tú như Bác.

Lần đầu t?ên trong cuộc đờ? ba mươ? năm làm ngườ? cháu tận mắt chứng k?ến tất cả mọ? ngườ? dân V?ệt đã khóc để t?ễn đưa một ngườ? con vĩ đạ? về vớ? đất mẹ. Phút g?ây ấy đầy thương t?ếc và vô cùng xúc động mà cháu sẽ không bao g?ờ quên được. Ông nộ? cháu tâm sự rằng, bốn mươ? bốn năm trước đây cả nước cũng đã khóc thương và t?ễn đưa Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu đ? xa. T?ếng khóc ngày ấy dân ta phả? nén vào trong, phả? b?ến đau thương thành sức mạnh, thành hành động để đánh bạ? kẻ thù.

Ngày Bác G?áp ra đ? hôm nay, đất nước đã được bình yên, dân ta đã được tự do cơm no áo ấm. Không a? bảo a?, mỗ? ngườ? dân V?ệt từ Nam ra Bắc, từ m?ền xuô? đến m?ền ngược đều hướng về Bác vớ? một tấm lòng thành kính, b?ết ơn sâu sắc. A? cũng thấm thía hòa bình là xương máu, là bao nh?êu năm dân tộc không ngủ để đấu tranh. Vì thế được hưởng nền độc lập hòa bình đã hơn ba mươ? tám năm, ngườ? dân ta vẫn luôn gh? lòng tạc dạ công ơn những ngườ? đã đem lạ? n?ềm hạnh phúc quý báu cho dân tộc. T?n Bác ra đ? làm t?m tất cả mọ? ngườ? đau nhó?. Dẫu b?ết rằng con ngườ? không thể chống lạ? được quy luật ngh?ệt ngã của tự nh?ên, nhưng a? cũng muốn dù chỉ một g?ây, một phút, Bác ở lạ? thêm vớ? nhân dân, đất nước trên cuộc đờ? này. Từng dòng ngườ? nố? dà?, vớ? hoa thơm trên tay và những g?ọt nước mắt nóng hổ? xúc động chờ đợ? để được thắp nén nhang t?ễn Bác đ? xa, thực sự là một hình ảnh đã lay động  trá? t?m tất cả mọ? dân tộc trên toàn thế g?ớ?. Một ngườ? bạn nước ngoà? của cháu trở về từ Mĩ đã thực sự rất ấn tượng và vô cùng ngưỡng mộ trước t?nh thần đoàn kết một lòng, cùng chung cảm xúc của cả dân tộc. Bạn nó? chưa ở đâu tình cảm của ngườ? dân hướng về một vị tướng được bộc lộ mạnh mẽ và cảm động đến như vậy.  

“Kh? ta s?nh ra, mọ? ngườ? cườ? ta thì khóc. Hãy sống sao cho kh? ta chết đ? rồ?, mọ? ngườ? khóc còn ta thì cườ?.” Ông cháu vẫn mượn câu nó? này để nhắc nhở chúng cháu phả? sống tốt hơn trong cuộc đờ?. “ -Bác G?áp ơ?, Bác đã sống như thế nào mà kh? Bác ra đ? cả dân tộc đều khóc thương như thế?” Ngườ? bạn từ phương xa của cháu đã thốt lên câu này trong ngày cuố? cũng t?ễn Bác về vớ? quê mẹ Quảng Bình thương yêu. Cháu đã tự hào kể cho bạn những đ?ều cháu đã được thấy (qua những thước ph?m), được nghe, được đọc về Bác. Trên thế g?ớ? này có b?ết bao nh?êu vị tướng nhưng cháu t?n rằng chưa có vị tướng nào được dân t?n tưởng, yêu thương và kính trọng như Bác G?áp của chúng cháu, của dân tộc V?ệt Nam.

Cháu b?ết rằng tấm lòng của nhân dân rất công bằng. Dân yêu ngườ? con nào của mình, đích thị đó là bậc anh hùng k?ệt xuất, tà? đức vẹn toàn. Bạn bè trên thế g?ớ? đã dùng những mĩ từ, hay nh?ều cách gọ? trang trọng, tôn v?nh để dành r?êng đánh g?á về Bác: “Bậc thầy quân sự”, “Ch?ến lược g?a quân sự k?ệt xuất”, “Vị tướng huyền thoạ?”, “Vị anh hùng quân sự vĩ đạ? nhất của V?ệt Nam”, “Nhân vật vĩ đạ? nhất của mọ? thờ? đạ?”… Tất cả những cách gọ? ấy sao có thể sánh được vớ? t?ếng gọ? Bác vô vàn yêu thương, kính trọng và gần gũ? mà nhân dân V?ệt Nam dùng để xưng hô vớ? Ngườ?. T?ếng Bác ngân lên trong trá? t?m mỗ? ngườ? V?ệt ta không chỉ là yêu thương mà nghe sao quá đỗ? thân th?ết, ruột thịt. Đó là cách gọ? dành cho một ngườ? thân trong g?a đình chứ chưa từng thấy ở đâu ngườ? ta dùng để gọ? một vị tướng. Không a? bảo a?, dân ta đã quen vớ? n?ềm tự hào g?ản dị ấy. Bở? có ở đâu trên trá? đất này, ngườ? ta tìm được một vị tướng như Bác. Một con ngườ? trí tuệ, tà? năng mà vô cùng đức độ, kh?êm nhường. Bác từng ở những vị trí rất cao, g?ữ những chức vụ rất quan trọng mà nhà nước và nhân dân t?n tưởng g?ao phó nhưng chưa bao g?ờ sự gần gũ? g?ữa nhân dân và Bác, g?ữa Bác vớ? nhân dân bị thay đổ?.

Dân tộc này không kính yêu và ngưỡng mộ sao được trước một vị tướng tà? đã xuất h?ện để làm thay đổ? cả lịch sử, làm cho cả thế g?ớ? phả? ngạc nh?ên thán phục, cho bao kẻ ngoạ? bang không còn dám nuô? ý đồ xâm ch?ếm bờ cõ? nước V?ệt, lạ? là một con ngườ? g?ản dị và đức độ đến vậy. Cả thế g?ớ? cú? đầu trước Ngườ? Đạ? Tướng vĩ đạ?, còn ngườ? dân V?ệt như cháu tự hào hơn hết vì chúng cháu có một vị tướng lúc nào cũng gần dân, yêu dân. Vị tướng như một ông t?ên bước ra từ câu chuyện cổ tích kể về dân tộc V?ệt Nam anh hùng đã đánh bạ? ha? đế quốc sừng sỏ. Trí dũng song toàn và rất nhân từ độ lượng, a? cũng có thể gần gũ? Bác như một ngườ? thân trong g?a đình. Ở đâu nếu không phả? là V?ệt Nam ngườ? ta có thể bắt gặp hình ảnh một vị tướng sẵn sàng bỏ cả g?ờ nghỉ trưa ít ỏ?, n?ềm nở đón một thương b?nh vào nhà cùng hàn huyên tâm sự chuyện trận mạc một thờ?. Ở đâu ngoà? V?ệt Nam, ngườ? ta tìm thấy hình ảnh một ngườ? nông dân ghé thăm nhà đạ? tướng được ân cần hỏ? han chuyện mùa màng ở quê xa như một đứa con lúc nào dõ? về đất mẹ.

 Một trá? t?m thanh kh?ết, một trăm lẻ ba mùa xuân, Bác đã cống h?ến trọn đờ? vì dân vì nước. Bao nh?êu ưu tư, trí lực, Bác dốc hết cho nhân dân như mặt trờ? rộng lượng mang ánh nắng đem sự sống đến cho trá? đất, như mặt trăng dịu dàng làm mát dịu, thanh kh?ết cho tâm hồn dân tộc. Những ch?ến công của Bác lớp trẻ của chúng cháu sẽ luôn gh? nhớ, tự hào qua những trang sử vàng chó? lọ?. Không cần đến b?a đá, tượng đồng, Bác vẫn sẽ mã? mã? được mọ? ngườ? dân V?ệt gh? khắc công ơn, mã? mã? sống trong lòng dân tộc.

Cháu v?ết những dòng này gử? đến Bác G?áp như v?ết thư cho một ngườ? thân yêu trong g?a đình của mình. Dù đã về vớ? thế g?ớ? ngườ? h?ền, nhưng Bác sẽ sống mã? vớ? dân tộc, vớ? bầu trờ? hòa bình V?ệt Nam, trong lòng mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam. Bác không chỉ là b?ểu tượng cho t?nh thần đoàn kết, cho ý chí và sức mạnh của dân tộc mà còn là tấm gương sáng để cháu và bao lớp thanh n?ên V?ệt Nam học tập no? theo. Một lòng thành kính và ngưỡng mộ, cháu x?n thay mặt những thanh n?ên V?ệt Nam tr?ệu lần b?ết ơn Bác, tr?ệu lần b?ết ơn dân tộc này vì đã s?nh ra một ngườ? con vĩ đạ? là Bác G?áp muôn vàn kính yêu.

t?n; mso-ans?-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-b?d?-language: AR-SA;">

Tác g?ả: Trần Quang Hưng 

(Tp. Quy Nhơn, Bình Định)

Tin nổi bật