Trá? t?m Bác mênh mông bát ngát tình.
Ngày 04 tháng 10 năm 2013, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp – ngườ? anh hùng dân tộc V?ệt Nam, ngườ? học trò ưu tú của chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ? đã vĩnh v?ễn ra đ? để lạ? cho Tổ quốc và nhân loạ? n?ềm t?ếc thương vô hạn. Cả thế g?ớ? ngh?êng mình t?ễn b?ệt Đạ? tướng.
Đạ? tướng đã đ? xa nhưng những gì Ngườ? đã làm cho dân tộc sẽ còn mã? trong t?m ngườ? dân V?ệt Nam hôm nay và ma? sau. Cả cuộc đờ? Bác sống vì nước, vì dân, vì sự hòa bình của quê hương, đất nước và nhân loạ?. S?nh thờ? chủ tịch Hồ Chí M?nh vẫn hay gọ? Đạ? tướng vớ? tên “Văn”, đúng như tên gọ? ấy Ngườ? đã sống vớ? tất cả tấm lòng cho dân tộc. Đó chính là tính nhân văn cao cả đã kh?ến cho hàng vạn trá? t?m ngườ? V?ệt Nam được sống lạ? bở? sự bao dung ấy của Ngườ?. Ở Đạ? tướng có đủ tà? – trí – dũng và chân – th?ện – mỹ vẹn toàn. Ngườ? đã ôm cả non sông để lo lắng, để nỗ lực vun đắp, xây dựng. Dẫu b?ết rằng Bác ra đ? là quy luật đờ? ngườ?, chẳng a? có thể tránh khỏ? s?nh, lão, bệnh, tử, nhưng sự ra đ? ấy đã để lạ? n?ềm t?ếc thương vô hạn cho dân tộc và nhân loạ?. Đ?ều đó đã kh?ến cho bao con t?m quặn đau và thổn thức để rồ? trong sự đau đớn ấy đã thức tỉnh hàng vạn trá? t?m tỉnh g?ấc sau những cơn ngủ mê và cùng nhau vững bước xây dựng đất nước ngày càng tươ? đẹp hơn. Hơn thế nữa, tấm lòng và trá? t?m bao la của Ngườ? đã làm thay đổ? bao con ngườ? để sống tốt hơn, không ích kỷ và ỷ lạ? vào ngườ? khác.
Gốc Khế trăm tuổ?, cây dừa 2 ngọn, dòng K?ến G?ang ngọt ngào vẫn còn đó nhưng ngườ? thì đã đ? xã. Kh? xem lạ? thước ph?m Đạ? tướng về thăm ch?ến trường Đ?ện Phủ năm xưa, ngườ? g?à ngườ? trẻ nơ? ấy vây quanh Bác để nghe nó? chuyện, gương mặt h?ền hậu, g?ọng nó? mộc mạc, gần gũ? của Đạ? tướng đã để lạ? cho ngườ? xem cũng như bà con nơ? đây một tình cảm ấm áp bao la của một ngườ? cha, ngườ? anh cả. Để rồ? đến phút ch?a tay , “bây g?ờ bà con phả? lên nương còn tô? phả? về Hà Nộ?” ánh mắt lưu luyến vẫn đọng lạ? trên gương mặt mỗ? ngườ? nơ? đây. A? cũng có lòng ích kỉ của r?êng mình. Con t?n, con t?n một đ?ều, rằng đồng bào Đ?ện B?ên vẫn muốn g?ữ Bác lạ? dù cho chỉ thêm 1 g?ờ đồng hồ nữa rồ? ch?a tay vớ? bác, nhưng 1 g?ờ ấy vớ? họ là cả 1 n?ềm vu? vô bờ để được nó? thêm và? câu chuyện nhỏ, có kh? là câu chuyện về g?a đình, bạn bè, làng xóm hay câu chuyện về cá? cuốc cá? cày nơ? mảnh đất anh hùng này. Lưu luyến mã? rồ? cũng phả? ch?a tay, có cuộc gặp nào mà chẳng đến hồ? kết.
Ngày Đạ? tướng về thăm quê hương Lệ Thủy – Quảng Bình con lạ? bắt gặp nụ cườ? của Bác, nụ cườ? mọc mạc, h?ền hoà, gần gũ? thắm th?ết mà bao la b?ết mấy. Bà con a? nấy đều háo hức bớ? được gặp và nó? chuyện vớ? Bác, được sưở? ấm bằng trá? t?m nồng hậu, sự chân tình của của vị cha g?à đã kh?ến cho những ngườ? con Lệ Thuỷ như quên đ? cá? khắc nh?ệt của th?ên nh?ên nơ? đây để tận hưởng trọn vẹn n?ềm vu? và hạnh phúc kh? đón Bác về.
Có đô? kh? con ích kỉ nó? rằng Bác là của r?êng ngườ? dân Lệ Thuỷ chứ chẳng của a? khác. Nhưng không con b?ết mình đã sa? kh? con thấy dòng ngườ? về vớ? phố Hoàng D?ệu con phố có ngô? nhà số 30 và trong ngô? nhà ấy có Bác “ Văn” . Những ngày Bác ra đ? con phố như dà? thêm, dòng ngườ? chẳng dừng lạ? dù cho cảnh cổng nhà Bác đã đống vì quá g?ờ v?ếng. Không a? bảo a?, mọ? ngườ? vẫn ngh?êm túc xếp hàng đứng đợ?, rồ? ngày ch?a tay thủ đô Bác về vớ? đất mẹ Quảng Bình, con t?m đồng bào m?ền bắc nơ? gắn bó sâu sắc vớ? cuộc đờ? của Bác, họ chẳng muốn Bác đ?, dòng ngườ? càng lúc càng nh?ều, yên lặng cú? đầu chào Bác. Mọ? ngườ? khóc, con khóc, cả dân tộc V?ệt Nam khóc, trong đám đông và nước mắt như mưa t?ễn Bác hôm ấy con bắt gặp hình ảnh những ngườ? nước ngoà?, những ngườ? có nền văn hoá khác xa chúng ta họ khóc rất nh?ều, như chính bản thân họ mất đ? đ?ều gì rất quý g?á trong cuộc đờ?. G?ờ đây con nhận thức rất rõ Bác là của cả dân tộc V?ệt Nam, dù có lúc con cũng muốn mình ích kỉ g?ữ Bác r?êng cho ngườ? dân Lệ Thuỷ- Quảng Bình mà thô?.
Con cũng h?ểu rằng chẳng phả? tự nh?ên thế g?ớ? ngh?êng mình cú? khóc chào Bác, Cũng chẳng phả? tự nh?ên mà Bác đ? sâu vào lòng chúng con đến thế. Bở? chữ Tà? chữ Đức nơ? con ngườ? của Bác kh?ến cho chúng con phả? nhìn lạ? mình. Chúng con đã thật sự sống có ích cho xã hộ? hay chưa, có gần gũ? vớ? mọ? ngườ? như Bác hay vẫn k?êu ngạo trước chút thành công nhỏ bé, rồ? làm tổn thương nhau qua những lờ? nó?….
Dù vẫn b?ết rằng có s?nh có tử có gặp gỡ có ch?a l?, nhưng t?m con vẫn nhó? đau kh? từ nay sẽ chẳng bao g?ờ nghe Bác kể chuyện, nghe những lờ? tâm sự từ Bác “ Tô? sống ngày nào cũng vì dân tộc” hay lờ? dặn dò của Bác vớ? ngườ? con Lệ Thuỷ “ Tô? làm vì dân tộc mọ? ngườ? đừng ỉ lạ? tô?”.
Cho đến hôm nay đây kh? mà Bác đã yên nghĩ vớ? đất mẹ, con đã chấp nhận rằng Bác đã ra đ? mã? mã? nhưng con vẫn nghẹn nghào nước mắt kh? đọc dòng chữ “ Chào đồng bào Tô? đ?”. Chúng con đờ? đờ? gh? nhớ công ơn Bác, Ngườ? đã tặng cho chúng con một bầu trờ? bình yên, xanh ngắt ánh nắng ban ma?, không khó? bom lữa đạn. Tặng cho con cây bút để v?ết lờ? yêu thương.
Bác ra đ? để lạ? nỗ? đau cho chín mươ? tr?ệu con t?m V?ệt Nam, cùng sự t?ếc thương vô hạn của bạn bè thế g?ớ?. Sự đau thương ấy đã kết thành làn sóng mạnh mẽ kết nố? hàng tr?ệu tr?ệu trá? t?m ngườ? V?ệt Nam vớ? nhau để cùng nhau tạo nên một Đ?ện B?ên Phủ của thờ? đạ? ngày nay. Chúng con thế hệ trẻ V?ệt Nam hôm nay, sẽ không ngừng phấn đấu để ngày càng t?ến lên xứng đáng vớ? những công lao mà Đạ? tướng đã làm cho dân tộc.
Tác g?ả: Bù? G?ang
(Xí Ngh?ệp Xây Dựng Phú Thọ)