Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Án oan 10 năm: Giải mã tâm lý "nhận tội bừa" và "ép cung, dùng nhục hình"

(DS&PL) -

(ĐSPL) - "Tâm lý nhận tội bừa" của ông Nguyễn Thanh Chấn, việc ép cung, dùng nhục hình trong vụ án oan 10 năm được giải mã dưới góc độ tâm lý.

(ĐSPL) - "Tâm lý nhận tộ? bừa" của ông Nguyễn Thanh Chấn, v?ệc ép cung, dùng nhục hình trong vụ án oan 10 năm được g?ả? mã dướ? góc độ tâm lý.

Ông Chấn nhất mực kêu oan và nó? rằng, thờ? đ?ểm ký tên nhận tộ? là do bị ép cung? Còn các đ?ều tra v?ên trực t?ếp tham g?a đ?ều tra vụ án thì một mực phủ nhận rằng họ không ép cung? PV báo Đờ? sống và Pháp luật có cuộc trao đổ? vớ? các chuyên g?a tâm lý, xã hộ? học để cùng mổ xẻ những d?ễn b?ến tâm lý phức tạp của các “bên l?ên quan” trong vụ kỳ án này.

Sau kh? chịu án oan 10 năm, ông Chấn được m?nh oan

G?ả? mã “tâm lý nhận tộ? bừa” của ông Nguyễn Thanh Chấn

Đó là ý k?ến nhận định của chuyên g?a tâm lý Nguyễn An Chất, G?ám đốc công ty tư vấn tâm lý An V?ệt Sơn xung quanh tâm lý của một ngườ? không phạm tộ?, cũng ký nhận vào bản kha? nhận. Ông Chấn đã kể trên nh?ều tờ báo là bị ép, mớm cung, thậm chí còn được “dạy” để thể h?ện hành v?, ch? t?ết thể h?ện trong v?ệc thực ngh?ệm h?ện trường. Đố? vớ? một ngườ? bình thường, chưa từng va chạm vớ? pháp luật, v?ệc này sẽ dẫn đến hậu quả suốt ngày đêm không ngủ được. Tất cả những đ?ều đó kh?ến ông Chấn mệt nhọc, không còn lố? thoát nào cả, sự ức chế tâm lý lên đến đỉnh đ?ểm. Trong tình trạng không còn lố? thoát nào khác, bắt buộc ông Chấn phả? ký vào bản nhận tộ?.

Vấn đề đặt ra là ông Chấn có bị ép cung thật hay không? Các đ?ều tra v?ên v?ết tường trình nó? họ không ép cung. Sự thật đến đâu? D?ễn b?ến tâm lý thông thường của một con ngườ?, nếu không có tộ?, h?ếm kh? tự ký nhận là mình có tộ? cả. Kh? buộc phả? ký rồ?, suốt 10 năm qua, ông Chấn v?ết thư về g?a đình vẫn v?ết những lá đơn để g?a đình gử? đ? khắp nơ? kêu oan. Nếu loạ? trừ trường hợp bị ép cung, mớm cung thì có lẽ ông Chấn có một tâm lý duy nhất nghĩ rằng: “Nếu nhận, kha? bừa, kha? theo ý của ngườ? hỏ? cung thì khả năng mình sẽ được g?ả? thoát”. Tâm lý này xuất h?ện kh? con ngườ? ta không h?ểu b?ết pháp luật, có sự nhầm lẫn. Chính bản thân ông Chấn trong ch?a sẻ vớ? dư luận cũng nghĩ rằng “nếu kha? ra thì chỉ bị khoảng 12 năm tù”. Có thể đó là một trong nguyên nhân kh?ến ông Chấn ký nhận tộ?.

Mặt khác nó còn là tâm lý chung của nh?ều ngườ? kh? bị tạm g?am rằng “thô? cứ kha? bừa đ? thì có kh? lạ? được nhẹ tộ?” nhưng họ không h?ểu đã kha? là nhận tộ?. Mà nhận tộ? là xử lý theo pháp luật. Kh? đó, họ cứ nghĩ kha? thành khẩn thì được g?ảm tộ?, chỉ đến kh? bị xử án và lấy cá? đó ra làm tộ? thì họ bắt đầu sợ và thấy rằng lúc đó họ nghĩ sa?, nhưng nghĩ sa? mà g?ấy trắng mực đen rồ?... “Bút sa gà chết rồ?”. Ông Chấn thì bảo bị ép cung, còn các đ?ều tra v?ên nó? không có chuyện ép cung. Bên bảo có, bên bảo không trong kh? đó sự v?ệc đã d?ễn ra 10 năm không chứng cứ, bây g?ờ, chắc chắn d?ễn b?ến tâm lý của họ rất khác nhau? Chuyên g?a Nguyễn An Chất phân tích: “Tâm lý của ngườ? không phạm tộ? mà nhận tộ?, thì chỉ là hy vọng rằng nhận thì sẽ không bị tù nh?ều và nhanh chóng trở về vớ? g?a đình. Một suy nghĩ dễ nảy s?nh tạ? thờ? đ?ểm đó là “ký cũng chết mà không ký cũng chết” nên cứ ký bừa đ?.

Ông Chấn thắp hương trước bàn thờ tổ t?ên sau kh? ông đã được trả tự sau 10 năm chịu án oan

Đ?ều đó lý g?ả? vì sao, ông Chấn cũng đã mấy lần tự tử. Hơn nữa, tâm lý đang bị tạm g?am, bị tách rờ? khỏ? cộng đồng, ngườ? ta cần ch?a sẻ, muốn nó? lên sự thật nhưng lạ? không có chỗ nào để nó? cả. Ở thờ? đ?ểm đó, họ thấy có lẽ nhận tộ? là xong chuyện và may ra thoát tộ?, may ra án nhẹ. Cá? đó là cầu khẩn, mong muốn của ngườ? ta. Còn vớ? các đ?ều tra v?ên, nếu họ có ép cung thật mà họ không nhận là vì vị trí, vì quyền lợ? của bản thân cùng vớ? nó là thừa nhận sự yếu kém về chuyên môn của mình. Nếu g?ấu g?ếm được v?ệc ép cung, họ sẽ hoàn thành v?ệc phá án nhanh, được khen thưởng, được thăng t?ến...”.

Nh?ều “đạo d?ễn” cho một “kịch bản” án ngh? oan

Chuyên g?a xã hộ? học, TS. Trịnh Hoà Bình cho rằng: Nếu xét dướ? góc độ suy d?ễn tâm lý, phân tích những ứng xử của con ngườ? vớ? con ngườ?, có thể đặt câu hỏ? vì sao ông Chấn có thể vẽ được, d?ễn được, kể lạ? được quá trình phạm tộ? của mình, vì sao những lờ? kha? của ông lạ? trùng khớp vớ? lạ? d?ễn b?ến vụ án, mặc dù trước đây ông Chấn không b?ết gì cả? Chắc chắn phả? có  nh?ều “đạo d?ễn”, cùng nhau xây dựng kịch bản ấy. Có thế, hồ sơ của ông Chấn mớ? “hoàn hảo” tạ? cơ quan đ?ều tra như vậy.

Cụ thể, tâm lý của cán bộ đ?ều tra là làm “khép” hồ sơ ở g?a? đoạn đ?ều tra, có ký nhận của ông Chấn là... xong. Tức ông Chấn không thể chố? cã? được và không có chứng cứ thì không thể tìm ra chuyện ép cung. Chắc chắn, ông Chấn bị một áp lực tâm lý rất khủng kh?ếp, hoặc có thể bị rơ? vào hoảng loạn. Đ?ều này, cũng dễ h?ểu bở? chỉ nghĩ đến v?ệc chuyển trạ? g?am, không ăn, không ngủ, rồ? bị “đầu gấu” trong trạ? đánh thô? cũng đủ để sợ hã? rồ?.

Chưa kể v?ệc bị đe dọa, hoặc thỉnh thoảng họ "dụ dỗ" rằng nếu kha? thành khẩn, hoặc ký vào bản nhận tộ? thì sẽ được g?ảm tộ?, nhanh về nhà. Theo đó, trong trạng thá? đang hoảng loạn thì cho dù  không có tộ? nhưng họ sẽ vẫn ký vào b?ên bản lấy cung”.

V?ệc 6 đ?ều tra v?ên đồng loạt phủ nhận v?ệc họ đã ép cung, mớm cung, dùng nhục hình để ép ông Chấn nhận tộ? g?ết ngườ? được d?ễn tả như thế nào? TS.Bình thẳng thắn: “Ngườ? ta vì quyền lợ? của mình trước nên mớ? vậy. Tâm lý của các đ?ều tra v?ên là phá án nhanh, để đồng độ? không thể kh?nh thường, để thăng t?ến. Trong vụ án này, ngườ? có trách nh?ệm cao nhất là ông Văn M?nh- kh? đó là Phó g?ám đốc công an Bắc G?ang, bây g?ờ là G?ám đốc. Ông ta không trực t?ếp hỏ? cung. Ông ta là ngườ? g?ỏ? về tâm lý tộ? phạm, nhưng chưa thực sự g?ỏ? về tâm lý ngườ? bình thường nên mớ? dễ dàng ký vào b?ên bản đ?ều tra để gử? sang các cơ quan công tố. Đương nh?ên, ngườ? ký này là ngườ? phả? chịu trách nh?ệm cao nhất kh? phả? đ?ều tra xem có đúng lờ? kha? của ông Chấn là đúng không và kíp đ?ều tra đó có ép cung ông Chấn không?”.

Tâm lý “khoán v?ệc” dẫn đến ép cung, nhục hình?

T?ến sĩ xã hộ? học Lưu Hồng M?nh, Học v?ện Báo chí tuyên truyền nhìn nhận: “Dướ? góc độ xã hộ?, kh? các công v?ệc được g?ao khoán cộng thêm sức ép về thờ? g?an, thì không chỉ có ở V?ệt Nam mà ngay cả nh?ều nước trên thế g?ớ?, v?ệc ngườ? khác can th?ệp vào để làm sa? lệch kết quả vụ án là đ?ều có thể xảy ra. Xét ở vụ án này, có hay không v?ệc ép cung, mớm cung thì cần phả? đ?ều tra rõ ràng, nhưng ở dướ? góc độ xã hộ? học thì mọ? đ?ều đều có thể xảy ra.

Đố? vớ? các đ?ều tra v?ên, kh? đang trong quá trình đ?ều tra, họ bị sức ép về thờ? g?an hoàn thành vụ án, kh? chưa tìm được hung thủ thực sự mà lạ? có chứng cứ (dấu chân) “tố ông Chấn” thì theo log?c, họ sẽ nghĩ ông Chấn chắc chắn là hung thủ. Đồng thờ?, họ co? ông Chấn chố? tộ? cũng hết sức bình thường, vì hầu hết các tộ? phạm đều chố? tộ? của mình, kh? chưa có chứng cứ rõ ràng.

Theo đó, có thể vì thế những đ?ều tra v?ên này sẽ phả? đ? theo hướng ép cung, hoặc dùng nhục hình để buộc tộ? ông Chấn. Quan trọng nhất bây g?ờ là vớ? những ngườ? cầm cân nảy mực, phả? có sự tỉnh táo, phả? có sự xem xét, phân tích từ nh?ều khía cạnh để làm sáng tỏ vấn đề.

Đ?ều bình thường và bất bình thường

Thực sự, muốn đ?ều tra kíp đ?ều tra v?ên có ép cung hay không cần phả? có một bộ phận làm độc lập. Bở?, họ đã có tâm lý che g?ấu, ép cung ngay từ đầu, bây g?ờ không có chứng cứ, chỉ lờ? kha? của ông Chấn, đ?ều tra v?ên phủ nhận ép cung là tâm lý thường thấy. Họ không nhận là tâm lý bình thường, còn họ nhận mớ? là tâm lý bất bình thường. 

Đỗ Thơm – Ong Lý

Tin nổi bật