Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xe máy "Tàu": Cảm ơn "anh" đã đến Việt Nam?

(DS&PL) -

Khi mới xuất hiện trên thị trường, những chiếc xe máy mang thương hiệu lạ lẫm nhưng kiểu dáng giống hệt Wave hay Dream của Honda với giá khá rẻ đã thổi một luồng gió mới vào thị trường xe máy Việt Nam.

Kh? mớ? xuất h?ện trên thị trường, những ch?ếc xe máy mang thương h?ệu lạ lẫm nhưng k?ểu dáng g?ống hệt Wave hay Dream của Honda vớ? g?á khá rẻ đã thổ? một luồng g?ó mớ? vào thị trường xe máy V?ệt Nam.

Đầu thập n?ên 2000, những ch?ếc xe máy Trung Quốc (mà nh?ều ngườ? vẫn quen gọ? là xe “Tàu”) bắt đầu du nhập vào V?ệt Nam. Ha? thương h?ệu nổ? t?ếng nhất và có va? trò mở đường là Lonc?n và L?fan.

Kh? mớ? xuất h?ện trên thị trường, những ch?ếc xe máy mang thương h?ệu Lonc?n vớ? k?ểu dáng nhang nhác (thực tế là nhá? gần như hoàn toàn) những ch?ếc Wave hay Dream của Honda đã thổ? một luồng g?ó mớ? vào thị trường xe máy V?ệt Nam. Những ch?ếc xe này có g?á bán khoảng 12-14 tr?ệu đồng. T?ếp bước ngay sau đó là L?fan, những ch?ếc xe này thậm chí còn có g?á bán thấp hơn, chỉ nhỉnh trên mức10 tr?ệu đồng chút ít.

Nếu so vớ? h?ện nay, mức g?á này không phả? là thấp. Nhưng tạ? thờ? đ?ểm ấy, kh? mà g?á bán của những ch?ếc xe Honda, Suzuk? hay Yamaha đều phổ b?ến từ 20 - 30 tr?ệu đồng, và? mẫu xe còn ở mức g?á cao hơn, thì thực sự những ch?ếc xe “Tàu” thực sự đã tạo nên một cú sốc trên thị trường xe máy V?ệt Nam lúc bấy g?ờ.

Đáng chú ý là cho đến tận lúc này, những ngườ? dân đã từng mua và sử dụng xe “Tàu” vẫn thừa nhận một thực tế rằng: xe “Tàu” thờ? ấy chất lượng chẳng thua kém gì những ch?ếc Honda chính h?ệu. Có ngườ? chỉ vào góc nhà và nó?, “tô? vẫn g?ữ ch?ếc Lonc?n đờ? đầu k?a, chẳng hỏng hóc gì, cứ thế thay dầu đổ xăng, năm bảo dưỡng một lần là vẫn chạy tốt”.

Bở? lẽ đó, những năm đầu thập n?ên 2000, xe “Tàu” đã làm mưa làm g?ó trên thị trường: xuất h?ện đầy rẫy các cửa hàng, ngườ? mua kẻ bán nhộn nhịp; trở thành phương t?ện phổ b?ến vớ? anh v?ên chức, chị công nhân đến bác xe ôm đầu ngõ, cô hàng xén ngoà? chợ…

Những năm đầu thập n?ên 2000, xe “Tàu” đã làm mưa làm g?ó trên thị trường.

Sau sự mở đường của xe “Tàu” chính h?ệu lạ? đến những ch?ếc xe k?ểu “hồn Trương Ba, da hàng thịt”, những thương h?ệu xe máy do các doanh ngh?ệp nộ? địa xây dựng. Lonc?n, L?fan, L?sohaka, Sufat hay T&T…, tất cả đã cùng nhau tạo dựng một trào lưu xe máy g?á rẻ.

Đó cũng là thờ? kỳ cực vượng của những nhà k?nh doanh xe “Tàu”, một số doanh ngh?ệp sản xuất, lắp ráp xe nhá? từ đủ các loạ? l?nh k?ện, phụ tùng có từ nh?ều nguồn khác nhau.

Quãng thờ? g?an đó, không khó để tìm thấy những doanh nhân, doanh ngh?ệp g?a đình đ? lên từ xe máy g?á rẻ mà chính họ từng phả? ngày đêm kỳ cạch ngồ? cầm máy, tuốc-nơ-vít để bắt vặn, lắp ráp từng ch?ếc xe; không khó để chứng k?ến sự hồ hở?, nhộn nhịp và ăn nên làm ra tạ? các làng nghề k?m khí ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nộ?) hay Nam Định.

Từ cuộc xâm nhập của xe “Tàu” đến trào lưu xe g?á rẻ đã tạo nên những tác động mạnh mẽ đến thị trường và ngành công ngh?ệp xe máy V?ệt Nam. Mà bản chất, trào lưu đó đã gây sức ép đến các hãng xe máy lớn và nổ? t?ếng lúc bấy g?ờ, hầu hết là các thương h?ệu đến từ Nhật Bản.

Trong cuộc chơ? mà xe “Tàu” là kẻ khở? xướng, có lẽ Honda kh? ấy là hãng xe chịu nh?ều tổn thất nhất. Vớ? các hãng xe lớn, có lẽ xe “Tàu” chính là kẻ phá bĩnh đáng ghét nhất. Song trong một thị trường có quá nh?ều t?ềm năng như V?ệt Nam mà kh? đa phần ngườ? t?êu dùng đều vu? vẻ chấp nhận và thậm chí cảm ơn những ch?ếc xe “Tàu”, những ch?ếc xe g?á rẻ mà không quan trọng hóa vấn đề xuất xứ, thương h?ệu, các hãng xe lớn đã buộc phả? lao vào cuộc chơ?.

Đ?ển hình là Honda. Vớ? vị thế của một nhà sản xuất đang ch?ếm thị phần số một, có lợ? thế về nguồn lực và công nghệ, l?ên doanh đến từ xứ sở mặt trờ? mọc đã g?a nhập sân chơ? xe máy g?á thấp vớ? dòng sản phẩm đầu t?ên là Wave Alpha. Và cũng kể từ đó đến nay, Honda đã luôn trở thành thương h?ệu dẫn đầu ngay tạ? phân khúc xe g?á thấp.

Chính sự tham g?a của “ông lớn” Honda đã tạo nên một thị trường xe máy g?á thấp thực thụ. Đã có những nhận định rằng, nếu không có xe “Tàu”, nếu không có sự tham g?a của Honda và sau đó là nh?ều hãng xe khác như SYM, CPI, Suzuk? hay Yamaha dù ở các mức độ khác nhau, thì đến nay, chưa chắc ngườ? dân V?ệt Nam đã được dùng những ch?ếc xe máy g?á thấp. Thậm chí nếu so sánh về g?á trị, chưa cần tính tớ? vàng, thì những ch?ếc xe máy có tầm g?á dướ? 20 tr?ệu đồng h?ện nay còn rẻ hơn rất nh?ều so vớ? những ch?ếc Lonc?n hay L?fan “đờ? đầu” của hơn 10 năm về trước.

Từ góc nhìn khác, xe “Tàu” và trào lưu xe g?á rẻ của những năm đầu thập n?ên trước còn có công lớn kh? khở? sự cho ngành công ngh?ệp hỗ trợ xe máy.

Nhờ trào lưu xe g?á rẻ, nh?ều hợp tác xã, doanh ngh?ệp và g?a đình làng nghề k?m khí đã đ? lên từ mức độ g?a công l?nh - phụ k?ện chất lượng “hầm bà lằng” để trở thành những nhà cung cấp phụ trợ lớn h?ện nay. Đó cũng là đ?ều góp phần g?úp những ch?ếc xe máy mang các thương h?ệu nổ? t?ếng có được tỷ lệ nộ? địa hóa cao, ví dụ nh?ều mẫu xe h?ện nay của Honda V?ệt Nam đã đạt được tỷ lệ nộ? địa hóa lên đến trên 90\%.

Vớ? một thị trường 3 tr?ệu xe/năm, kh? có được tỷ lệ nộ? địa hóa lớn như vậy, g?á xe máy không thể không rẻ. Cuộc cạnh tranh thực sự và khốc l?ệt cũng đã bắt đầu và ngày càng khốc l?ệt.

Nhìn rộng ra, chính trào lưu đó đã có va? trò thúc đẩy cho ngành công ngh?ệp xe máy V?ệt Nam phát tr?ển để trở thành một trong những trung tâm công ngh?ệp xe máy lớn trên thế g?ớ?.

Kỳ 2: “Quy ẩn” về chốn g?an nan

Theo An Nh?/VnEconomy

Tin nổi bật