Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vụ Huyền Như: 700 tỷ lấy từ ngân hàng của Bầu Kiên đã đi đâu?

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Đại diện Ngân hàng ACB cho rằng cần làm rõ 700 tỷ đồng Huyền Như chiếm đoạt của ACB được sử dụng vào mục đích gì?

(ĐSPL) – Đạ? d?ện Ngân hàng ACB cho rằng cần làm rõ 700 tỷ đồng Huyền Như ch?ếm đoạt của ACB được sử dụng vào mục đích gì?

Luật sư ACB đề nghị đưa V?et?nbank tham g?a tố tụng vớ? tư cách bị đơn dân sự?

Đã bước sang ngày thứ 10 làm v?ệc, nhưng vụ án s?êu lừa Huyền Như vẫn chưa lúc nào ngừng “nóng” trước những d?ễn b?ến phức tạp của ph?ên tòa. Số lượng bị hạ? lớn, luật sư tham g?a bào chữa lên tớ? con số kỉ lục là 47 ngườ?, nên phần tranh tụng g?ữa các luật sư d?ễn ra hết sức quyết luyệt để bảo vệ quyền và lợ? ích cho thân chủ của mình.

Bước vào ph?ên xét xử sáng nay, theo t?n tức từ báo Dân V?ệt, luật sư bào chữa cho Ngân hàng Á Châu ACB là ông Lê Thanh Hả? đã đã công bố thư xác nhận số dư tà? khoản của V?et?nbank gử? cho nhân v?ên ACB và khẳng định hợp đồng gử? t?ền của ACB là hợp pháp, đã được ông Trương M?nh Hoàng và bà Nguyễn Thị M?nh Hương (cán bộ V?et?nbank) kí duyệt.

Ông Hả? cũng cho rằng, số t?ền 4.000 tỷ đồng bị Như và đồng bọn đã ch?ếm đoạt trong đó có hơn 718 tỷ đồng của ACB và bằng chứng của vụ án phả? được thu hồ? đầy đủ. Và r?êng số t?ền ch?ếm đoạt của ACB, s?êu lừa đã sử dụng vào mục đích gì vẫn chưa được làm rõ. 

Cũng tạ? ph?ên tòa, như báo Thanh N?ên đã đưa t?n,  ông Lê Thanh Hả? đã khẳng định, ACB luôn có quan đ?ểm rõ ràng, nhất quán trong v?ệc yêu cầu Ngân hàng CP Công thương V?ệt Nam (V?et?nbank) phả? trả số t?ền là 718,908 tỉ đồng gốc và lã? phát s?nh, chứ không đò? t?ền Huỳnh Thị Huyền Như. Vì vậy, ông Hả? t?ếp tục đề nghị HĐXX đưa V?et?nbank tham g?a tố tụng vớ? tư cách bị đơn dân sự.

 ACB yêu cầu V?et?nbank bồ? thường 900 tỷ đồng

Trước đó, trong phần bào chữa của mình cho Ngân hàng ACB vào ch?ều 15/1, luật sư Lưu Văn Tám cho rằng nếu v?ệc trả lã? suất vượt trần là sa? thì cũng không thể dẫn đến hậu quả ACB bị mất t?ền và không thể phủ nhận trách nh?ệm của V?et?nbank trong v?ệc hoàn trả ACB số t?ền gốc, lã? hợp pháp theo quy định.

Theo ý k?ến của luật sư Tám, hành v? Huyền Như làm g?ả hồ sơ vay vốn tạ? Ngân hàng VIB được cơ quan công tố xác định Huyền Như ch?ếm đoạt t?ền vay của VIB.  Trong kh? đó, cũng là hành v? thế chấp g?ả, hồ sơ vay g?ả tạ? V?et?nbank vớ? cùng tính chất, thì công tố cho rằng Huyền Như không ch?ếm đoạt t?ền của V?et?nbank dẫn đến hậu quả ACB trở thành nạn nhân bị Huyền Như lừa đảo ch?ếm đoạt t?ền. Từ đó, luật sư Tám k?ến nghị V?et?nbank phả? bồ? thường cả vốn và lã? cho ACB trên 900 tỷ đồng.

Không thông qua luật sư, TGĐ SBBS trực t?ếp trình bày quan đ?ểm tạ? tòa

Trong ph?ên xét xử sáng nay, Công ty Cổ phần Chứng khoán Sa?gonbank – Berjaya (SBBS) đã không thông qua luật sư bào chữa để trình bày quan đ?ểm trước tòa, mà TGĐ Công ty này là bà Ye? Pheck Joo (ngườ? Malays?a) đã có mặt ở TP.HCM, trực t?ếp tham dự ph?ên tòa và trình bày quan đ?ểm của mình.

Theo quan đ?ểm của bà Ye? Pheck Joo, Công ty SBBS mở tà? khoản gử? t?ền ở ngân hàng quốc doanh và chuyển trực t?ếp 225 tỉ đồng vào V?et?nbank chứ không phả? vào tà? khoản cá nhân Huyền Như hay vào các công ty nào khác của Huyền Như. Như vậy, vớ? th?ệt hạ? của SBBS, bà Ye? Pheck Joo đề nghị HĐXX yêu cầu V?et?nbank bồ? thường cho SBBS là 210 tỷ đồng.

Bà Ye? Pheck Joo cũng ch?a sẻ, trước thông t?n V?et?nbank từ chố? bồ? thường cho các bị hạ?, các nhà đầu tư khác ở Malays?a và S?ngapore  đang thực h?ện g?ao dịch gử? các khoản t?ền rất lớn của mình vào các ngân hàng quốc doanh của V?ệt Nam đã rất sửng sốt, họ không h?ểu tạ? sao nhân v?ên của V?et?nbank ch?ếm đoạt tà? sản của họ mà Ngân hàng nào lạ? lên t?ếng phủ nhận trách nh?ệm.

 TGĐ Công ty Cổ phần Chứng khoán SBBS trực t?ếp trình bày quan đ?ểm của mình tạ? Tòa.

Trước đó, trong ph?ên xét xử ngày 15/1, bảo vệ quyền và lợ? ích hợp pháp cho Công ty SBBS, luật sư Nguyễn M?nh Tâm (Văn phòng luật sư Nguyễn M?nh Tâm, Đoàn Luật sư TP.HCM), đã khẳng định, Công ty SBBS không đồng ý vớ? tư cách tố tụng này và đã có Đơn yêu cầu gử? đến HĐXX .

Cụ thể, theo quan đ?ểm của luật sư Nguyễn M?nh Tâm, căn cứ vào Khoản 1 Đ?ều 52 Bộ luật TTHS (2003), thì không có đủ căn cứ pháp lý nào để xác định Công ty SBBS là nguyên đơn dân sư như đã được Tòa xác định.

Luật sư M?nh Tâm cũng chỉ ra rằng, Công ty SBBS không phả? là “đơn vị bị hạ?” do hành v? phạm tộ? của Huyền Như ch?ếm đoạt t?ền từ tà? khoản của họ tạ? V?et?nbank – Ch? nhánh TP HCM. Huỳnh Thị Huyền Như đã gây th?ệt hạ? cho V?et?nbank – Ch? nhánh TP HCM, chứ không phả? gây th?ệt hạ? cho Công ty SBBS, vì số t?ền đó đang nằm trong quyền quản lý, k?ểm soát của V?et?nbank – Ch? nhánh TP HCM. Vớ? tư cách là “đơn vị bị th?ệt hạ?”, V?et?nbank – Ch? nhánh TP HCM có quyền yêu cầu Huỳnh Thị Huyền Như bồ? thường số t?ền 210 tỷ đồng đã bị ch?ếm đoạt.

Bảo vệ cho quyền và lợ? ích của SBBS, luật sư M?nh Tâm cùng cộng sự của mình là luật sư M?nh Phương cũng khẳng định rằng, Công ty SBBS không phả? là “Nguyên đơn dân sự” trong vụ án này nên họ đã không có Đơn yêu cầu Huỳnh Thị Huyền Như phả? bồ? thường mà họ yêu cầu V?et?nbank – Ch? nhánh TP HCM phả? có trách nh?ệm hoàn trả lạ? số t?ền 210 tỷ đồng cùng lã? suất theo quy định của Ngân hàng.

M.H (tổng hợp)





Tin nổi bật