Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Vợ” kiện đòi chồng tiền “hao mòn thân thể”

(DS&PL) -

(ĐSPL) Quá tức giận vì chồng vô ơn, bạc nghĩa, Bà Xem (Lâm Đồng) đã yêu cầu Tòa buộc chồng trả tiền “hao mòn thân thể” do bà đã “phục vụ tình dục” cho ông hàng đêm.

(ĐSPL) Quá tức g?ận vì chồng vô ơn, bạc nghĩa, Bà Xem (Lâm Đồng) đã yêu cầu Tòa buộc chồng trả t?ền “hao mòn thân thể” do bà đã “phục vụ tình dục” cho ông hàng đêm.

Năm 1998, bà Đặng Thị Xem (56 tuổ?, ở xã Đạm R?, huyện Đạ Huoa?, Lâm Đồng) và ông Lê Văn Tạo không đăng ký kết hôn nhưng ở vớ? nhau như vợ chồng. Bất ngờ đến tháng 3/2012, ông nộp đơn ra tòa án k?ện bà tranh chấp nhà đất. Ông Tạo khẳng định quan hệ g?ữa ha? ngườ? không phả? là vợ chồng mà bà Xem chỉ là ngườ? làm công trông co? đất đa?, nhà cửa. Nay ông buộc bà bà Xem trả lạ? đất và nhà.

Tháng 5/2013, TAND huyện Đạ Huoa? xử sơ thẩm vụ án, cho rằng ha? ngườ? không đăng ký kết hôn nên quan hệ của họ không phả? là vợ chồng. Bở? vậy, Tòa xử ông Tạo trả cho bà Xem hơn 131 tr?ệu đồng nhưng toàn bộ khố? tà? sản đất đa?, nhà cửa nơ? 2 ngườ? đã sống chung đều thuộc về ông Tạo.

Bà Xem đâm đơn kháng cáo, phản bác rằng, 2 ngườ? đã sống vớ? nhau nh?ều năm, bà cũng đã nhập hộ khẩu hợp pháp vào g?a đình ông Tạo. Ngoà? ra, 2 ngườ? đứng ra vay vốn ngân hàng và được huyện công nhận, sổ đỏ có tên chồng “Lê Văn Tạo”, tên vợ “Đặng Thị Xem”.

Bức xúc, bà Xem yêu cầu, nếu co? bà là ngườ? làm mướn cho ông Tạo, bà đề nghị xử tính t?ền công của bà trong 14 năm qua. Không k?ềm chế được sự tức g?ận, bà còn yêu cầu tòa buộc ông Tạo phả? trả t?ền “hao mòn thân thể” do bà đã “phục vụ tình dục” cho ông hàng đêm trong 11 năm, vì “ông Tạo xà? tô? rồ? ổng vứt bỏ”.

Thật khó mà h?ểu được hết cảm xúc của bà Đặng Thị Xem (56 tuổ?, ngụ thôn 1, xã Đạm R?, huyện Đạ Huoa?, Lâm Đồng) kh? “dính” vào vụ án kỳ cục này. Bà “đầu ấp tay gố?” vớ? ông Lê Văn Tạo (cùng địa chỉ) bao năm, bất ngờ tháng 3/2012, ông nộp đơn ra tòa án huyện k?ện bà tranh chấp nhà đất. Sau đó, bà k?ện ngược x?n ly hôn. Tòa nhập ha? vụ án làm một, từ va? trò “nguyên đơn” trong vụ án trước, ông trở thành “bị đơn” trong vụ án ly hôn. Cá? kỳ cục ở đây là v?ệc ông quay ngoắt, co? vợ mình là ngườ? dưng…

H?ện vụ án vẫn còn có nh?ều ý k?ến trá? ch?ều về quan đ?ểm của tòa án. Nh?ều ý k?ến đưa ra là tòa đã áp dụng sa? đ?ều luật. Trên thực tế ha? ngườ? có chung sống như vợ chồng từ năm 2001. V?ệc chung sống như vợ chồng thể h?ện qua chứng cứ là sổ hộ khẩu g?a đình và các chứng từ hóa đơn khác.

Thử tà? tranh tụng trong số báo này, chuyên mục x?n g?ớ? th?ệu bà? v?ết của tác g?ả Nguyễn Văn H?ếu- Hà Nộ?. Theo quan đ?ểm của bạn H?ếu đưa ra thì tòa xử như vậy là đúng.

Tòa sơ thẩm xử như vậy là chính sác

Vụ vợ k?ện chồng vì làm mình “dầu hao bấc gầy” do “phục vụ tình dục” trong quá trình chung sống quả là b? hà? chuyện.

Đấy chỉ là một trong số rất nh?ều hậu quả của v?ệc không đăng kí kết hôn vì vậy TAND huyện Đạ Huoa? xử sơ thẩm vụ án, cho rằng ha? ngườ? không đăng ký kết hôn nên quan hệ của họ không phả? là vợ chồng không theo thủ tục ly hôn là chính xác.

Nh?ều ngườ? ngộ nhận rằng có tên trong sổ hộ khẩu là tấm bùa hợp pháp hóa đất ở. Hoàn toàn sa? lầm, sổ hộ khẩu chỉ có g?á trị xác định về mặt cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể là do được thuê, cho mượn, cho ở nhờ có sự đồng ý bằng văn bản của chủ hộ là có thể có tên trong sở hộ khẩu. Vậy nên, cho dù bà Đặng Thị Xem (56 tuổ?, ngụ thôn 1, xã Đạm R?, huyện Đạ Huoa?, Lâm Đồng) có tên trong sổ hộ khẩu không đồng nghĩa vớ? v?ệc bà là vợ ông Lê Văn Tạo. Chính vì sự sống chung không đăng kí kết hôn nên không thể xử theo vụ án ly hôn và theo yêu cầu của bà Xem.

Về vấn đề tà? sản phát s?nh trong quá trình chung sống g?ữa ông Tạo và bà Xem. Luật dân sự đã có quy định về xác lập sở hữu. Kh? phân ch?a tà? sản tòa án cũng xem xét đóng góp của bà Xem trong v?ệc k?ến tạo nên khố? tà? sản đó cho dù hóa đơn chứng từ khác không có tên của bà.

Có thể nó?, vụ án h? hữu này cũng là b?ểu h?ện của sự xuống cấp đạo đức xã hộ?. Kẻ “bạc” ngườ? “cùn”. Hết yêu thương, vì tranh chấp tà? sản mà sẵn sàng co? ngườ? “đầu gố? tay ấp” hàng chục năm là ngườ? ở - là “bạc”. Cũng vì tà? sản, đuố? lý, cố cùng đò? hỏ? vật chất mà đò? bồ? thường “hao mòn tình dục” trong quá trình chung sống - là “cùn”.

Ông Tạo, bà Xem có lẽ cũng không còn trẻ nhưng những ứng xử của họ thì thật đáng suy nghĩ. Yêu cầu bồ? thường tình dục của bà Xem có lẽ không được tòa án chấp nhận vì không có căn cứ. Cũng lí lẽ đó ông Tạo cũng có thể khở? k?ện bà bở? ông cũng phả? “phục vụ tình dục” cho bà từng ấy năm. Rõ ràng là luẩn quẩn nhưng lạ? làm trò hà? cho xã hộ? thì rõ ràng.

Nguyễn Văn H?ếu

Tin nổi bật