Vị tướng trong lòng nhân dân và huyền thoạ? của nhân loạ?
Có lẽ trong mỗ? chúng ta không a? là không b?ết về Đa? tướng Võ Nguyên G?áp, dù ít dù nh?ều. Đạ? tướng là một tấm gương sáng g?ữa đờ? thường, là nhà hoạt động nổ? t?ếng của Đảng cộng sản V?ệt Nam, là nhà chỉ huy và nhà lý luận quân sự xuất sắc của V?ệt Nam. Vị tướng huyền thoạ? trong lịch sử quân sự thế g?ớ? thế kỷ XX.
S?nh ra trên quê hương Quảng Bình trong một g?a đình nhà nho yêu nước nên Đạ? tướng tham g?a hoạt động cách mạng từ rất sớm. Năm 1925, kh? mớ? 15 tuổ? Đạ? tướng đã lãnh đạo phong trào học s?nh Huế đến năm 1929 tham g?a cả? tổ tân v?ệt cách mạng Đảng thành Đông Dương cộng sản l?ên đoàn. Năm 1930, Đạ? tướng bị Pháp bắt g?am nhưng trong nhà g?am ông vẫn nuô? ý chí cách mạng, một lòng hướng về đất nước, về nhân dân .Từ năm 1936 đến năm 1939, Đạ? tướng tham g?a phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương và sáng lập ra báo Lao Động, tờ báo là t?ếng nó? của nhân dân, của những ch?ến sĩ trên mặt trận g?ả? phóng dân tộc. Năm 1940, Đạ? tướng g?a nhập Đảng cộng sản Đông Dương. Đến tháng 6 năm 1941, theo chỉ thị của Bác Hồ, Đạ? tướng và các đồng chí khác làm công tác tuyên truyền vận động xây dựng cơ sở cách mạng tạ? Cao Bằng, tham g?a khở? nghĩa vũ trang ở ch?ến khu Cao - Bắc - Lạng.
Tháng 12 năm 1944, độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân ra đờ? dướ? sự chỉ huy của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, vớ? ch?ến công đầu là đánh thắng ha? trận ở Pha? Khắt và Nà Ngần. Đến ngày 4 tháng 8 năm 1945, Đạ? tướng là Ủy v?ên Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kỳ, Tư lệnh các lực lượng vũ trang Thống Nhất.
Trong kháng ch?ến chống Pháp, Đạ? tướng trực t?ếp chỉ huy các ch?ến dịch lớn, đặc b?ệt là ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Còn trong kháng ch?ến chống Mỹ, Đạ? tướng đã cùng Bộ Chính Trị làm nên ch?ến thắng mùa Xuân năm 1975 (ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử), chỉ đạo trực t?ếp nhân dân chống ch?ến tranh phá hoạ? bằng không quân và hả? quân của Mỹ ở m?ền Bắc V?ệt Nam .Từ năm 1955 đến năm 1980, Đạ? tướng là Phó Thủ tướng k?êm Bộ Trưởng Bộ quốc phòng, Phó Chủ Tịch Hộ? Đồng Bộ Trưởng từ năm 1981 đến năm 1991, Đạ? b?ểu Quốc Hộ? các khóa I - VII.
Dù trên cương vị nào Đạ? tướng cũng luôn nghĩ về nhân dân trước t?ên. Bở? ông quan n?ệm, mỗ? ngườ? dân là một ch?ến sĩ trên mặt trận g?ả? phóng dân tộc, bở? sức mạnh đó đến từ t?nh thần "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà ch?ến đấu". Không chỉ là nhà cầm quân đạ? tà?, nhưng quan trọng hơn "Trá? t?m của Đạ? tướng" mớ? chính là đ?ều lớn nhất để lạ? cho nhân dân, để nhân dân mã? đ? theo. Hẳn họ đã h?ểu hơn a? hết, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã thuộc về nhân dân.
" Tô? là ngườ? cầm bút... ". Đó là câu mà Đạ? tướng nó? vớ? Bác Hồ trong lần gặp Bác vào đầu năm 1940. Kh? đó Bác Hồ tự xưng là anh Vương và cử ông đ? D?ên An (phía bắc Trung Quốc), nơ? đang đào tạo về nghệ thuật đánh du kích. Một chút phân vân, Đạ? tướng nó? "Tô? là ngườ? cầm bút, không phả? cây k?ếm". Dù nó? vậy nhưng ông vẫn lên đường. Câu nó? "Tô? là ngườ? cầm bút... " của Đạ? tướng cho chúng ta thấy, dù chưa kh? nào ông tự nhận mình là nhà quân sự tà? ba, là vị tướng huyền thoạ? trong lòng nhân dân nhưng đọc những bà? v?ết về Đạ? tướng để khẳng định tất cả những đ?ều đó là h?ển nh?ên. Đạ? tướng là một con ngườ? thật bình dị, gần gũ? vớ? nhân dân và cá? tâm của ông như thấm vào lòng dân.
Là một nhà văn, một g?áo v?ên dạy sử, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã có nh?ều tác phẩm quân sự có g?á trị như:
Khu g?ả? phóng (1946)
Độ? quân g?ả? phóng (1947)
Ch?ến tranh g?ả? phóng và quân độ? nhân dân, Ba g?a? đoạn ch?ến lược (1950)
Đ?ện B?ên Phủ (1964)
Mấy vấn đề đường lố? quân sự của Đảng (1970)
Vũ trang quần chúng cách mạng, Xây dựng quân độ? nhân dân (1972)
Ch?ến tranh g?ả? phóng dân tộc và ch?ến tranh bảo vệ Tổ Quốc (1979)
Tư tưởng Hồ Chí M?nh và con đường cách mạng V?ệt Nam (2000)...
Vớ? những đóng góp to lớn cho sự ngh?ệp g?ả? phóng dân tộc, Đạ? tướng đã được nhà nước trao tặng Huân chương Sao vàng, ha? Huân chương Hồ Chí M?nh, ha? Huân chương Quân công hạng nhất, Huy h?ệu 70 năm tuổ? Đảng... và nh?ều huân huy chương khác.
Không chỉ là nhà quân sự lỗ? lạc, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn là một ngườ? chơ? p?ano khá đ?êu luyện và đặc b?ệt mê làn đ?ệu dân ca V?ệt Nam. Đó là câu chuyện về Đạ? tướng và cô g?áo Nguyễn Thị Hồng Hạnh, vợ nhà văn Đào Vũ. Vào khoảng đầu thập n?ên 1960, cô g?áo Hồng Hạnh nhận dạy đàn p?ano cho tướng Lê L?êm (Phó chủ nh?ệm Tổng cục chính trị QĐND V?ệt Nam). Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chơ? thân vớ? tướng Lê L?êm nên cũng muốn học. Vậy là khoảng năm 1963, cô g?áo Hạnh bắt đầu hướng dẫn p?ano cho Đạ? tướng từ những nốt nhạc đầu t?ên. Dù học chỉ để thư g?ản sau công v?ệc nhưng Đạ? tướng vẫn rất say mê tập luyện, bận đến mấy ông cũng không bỏ học. Đằng sau công v?ệc, những lúc rãnh rỗ? Đạ? tướng lạ? trở về vớ? cuộc sống thường nhật, là một ngườ? g?ản dị, gần gũ? như bao ngườ? khác và bàn tay ông vẫn thoăn thoắt lướt trên phím đàn.
Đạ? tướng học p?ano được ha? năm thì cô g?áo Hồng Hạnh chuẩn bị đ? du học ở L?ên Xô, đó là năm 1965. Lúc này ông đã chơ? thành thạo rất nh?ều bản nhạc trong và ngoà? nước .Trong khoảng thờ? g?an du học có lần cô g?áo Hồng Hạnh gặp Đạ? tướng nhân chuyến thăm L?ên Xô. Ha? cô trò được dịp trang thủ ôn lạ? những bản nhạc xưa. Đã có nh?ều bản nhạc dân ca V?ệt Nam kh? đó vang lên trên đất nước L?ên Xô bên cạnh những bản nhạc bất hủ của Beethoven và Mozart, qua t?ếng đàn đ?êu luyện của Đạ? tướng.
Những câu chuyện của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp mà dù theo thờ? g?an cũng không bao g?ờ xóa mờ trong tâm tưởng mỗ? ngườ? dân đất V?ệt, nhất là những ngườ? từng gắn bó vớ? ông thì những câu chuyện ấy như một hồ? ức thân thương được nhắc nhớ mã? về sau .Trong đó có lẽ có cả câu chuyện tình yêu đầy kỷ n?ệm sâu sắc và t?ếc nuố? g?ữa Đạ? tướng và nữ ch?ến sĩ cách mạng Nguyễn Thị Quang Thá?. Những câu chuyện của Đạ? tướng không chỉ là tấm gương sáng để thế hệ trẻ tự hào, no? theo mà còn chính là đ?ểm tựa vững chắc cho Tổ Quốc trường tồn.
Bao nh?êu đức tính lớn, sự quyết đoán, năng lực lãnh đạo, khả năng tập trung và một trí thông mình s?êu hạng .Tất cả những cá? đó, Đạ? tướng võ Nguyên G?áp đều có. Ông thật sự là ngườ? Tổng chỉ huy vĩ đạ? nhất của mọ? thờ? đạ?. Đặc b?ệt là trong nghệ thuật đánh du kích, Đạ? tướng đã trở thành bậc thầy .Tự hào b?ết bao kh? Tổ Quốc ta có một vị tướng như vậy, nhưng cũng đau xót b?ết bao kh? chúng ta phả? rờ? xa ông mã? mã?. Kh? Đạ? tướng mất đã kh?ến hàng tr?ệu con t?m V?ệt Nam rơ? lệ. Kh? cánh cổng ngô? nhà số 30 Hoàng D?ệu khép lạ?, những a? chưa được vào thăm Đạ? tướng cũng không cảm thấy hố? t?ếc vì mình được sống trong những ngày mùa Thu Hà Nộ? và nhân dân cả nước đều hướng về ngườ? anh cả của lực lượng vũ trang nhân dân, vị tướng tà? ba của nhân loạ? vớ? tất cả lòng b?ết ơn, tự hào, kính trọng xen lẫn vô vàn nỗ? đau, mất mác để t?ễn đưa Đạ? tướng về vớ? đất mẹ Quảng Bình. Đất mẹ sẽ mở rộng vòng tay đón ngườ? con ưu tú của Tổ Quốc vào lòng. Dù là Vũng Chùa - Đảo Yến hay quê nhà Lệ Thủy, vớ? Đạ? tướng thì đâu cũng đều là quê hương ruột rà. Và dòng sông K?ến G?ang vẫn nhắc nhớ tên một ngườ?. Đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
Bây g?ờ Đạ? tướng đã đ? xa nhưng vớ? ngườ? dân V?ệt Nam, vị Đạ? tướng nhân dân ấy luôn ở đâu đây. Mỗ? kh? hoà? n?ệm về dòng lịch sử.
Tác g?ả: Nguyễn Thị Nhã Vy
(Phú Thủy - Phan Th?ết - Bình Thuận)