(ĐSPL) - "D?ễn tập thể thao" trong ngày Quốc tang Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, cho học s?nh THCS xem "ph?m ngườ? lớn"... ha? sự v?ệc d?ễn ra lần lượt cùng tạ? đất Quảng N?nh kh?ến a? cũng không khỏ? đặt ra dấu hỏ? về va? trò của những ngườ? làm văn hoá nơ? đây?
Lỗ? do quên... bô? đen
Chỉ trong một thờ? g?an ngắn, dư luận cả nước b?ết đến Quảng N?nh vớ? những câu chuyện về văn hoá không mấy hay ho. Sự v?ệc, cả rạp ch?ếu ph?m tràn ngập khán g?ả mặc đồng phục Trung học Cơ sở phả? "chìm đắm" suốt 2 t?ếng đồng hồ trong cảnh nóng và bạo lực của màn ảnh rộng. Cụ thể, theo lịch trình sắp đặt hàng trăm học s?nh ở độ tuổ? 13-14 đã theo dõ? ph?m Bí mật thảm đỏ (Scandal). Đây là một bộ ph?m có cảnh "g?ường ch?ếu" và nh?ều cảnh bạo lực xen lẫn vớ? yếu tố k?nh dị. Các pha hành động tàn bạo nhằm thanh toán lẫn nhau của nhân vật trong ph?m xuất h?ện vớ? mật độ dày đặc. Dù đã được dán mác cấm trẻ em nhưng vẫn có hàng trăm học s?nh được tổ chức vào xem.
Theo lý g?ả? của h?ệu trưởng trường THCS Cao Xanh- nơ? có học s?nh tham g?a buổ? ch?ếu ph?m, nhà trường đã thực h?ện đúng công văn của phòng G?áo dục về v?ệc tổ chức cho học s?nh đ? xem ph?m trong khuôn khổ L?ên hoan ph?m V?ệt Nam lần thứ 18 d?ễn ra tạ? Quảng N?nh (14-16/10/2013). V?ệc 120 em học s?nh phả? xem cảnh nóng bất đắc dĩ nhà trường... vô can.
Một cảnh nóng trong ph?m ch?ếu cho học s?nh xem tạ? L?ên hoan ph?m V?ệt Nam lần thứ 18.
Còn đạ? d?ện phòng GD&ĐT Thành phố Hạ Long cũng khẳng định: V?ệc cho học s?nh đ? xem ph?m không phả? do nhà trường tự quyết mà thực h?ện theo sự chỉ đạo của sở GD&ĐT Quảng N?nh. Trong văn bản hướng dẫn của sở GD&ĐT đã gh? rõ "ch?ếu ph?m hoạt hình cho học s?nh cấp 1, cấp 2". Trả lờ? báo chí, ông Ngô Văn Hợ?, G?ám đốc sở GD&ĐT Quảng N?nh cho b?ết, v?ệc học s?nh xem nhầm ph?m có cảnh nóng là do vào nhầm rạp, Ban tổ chức phả? chịu trách nh?ệm đầu t?ên. Phía sở VH- TT&DL có gử? kèm danh sách và thờ? g?an ch?ếu các bộ ph?m. Trong danh sách đã chú thích các bộ ph?m được bô? đen có nộ? dung ngườ? lớn. Tuy nh?ên v?ệc bô? đen lạ? để sót ha? ph?m là "Bí mật thảm" đỏ và "Yêu anh em dám không", chính vì vậy mớ? tạo ra sự nhầm lẫn đáng t?ếc trên.
Cách đó không lâu, dư luận cũng khá bức xúc vì trong những ngày Quốc tang Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, TP.Hạ Long (tỉnh Quảng N?nh) vẫn tổ chức "trống dong, cờ mở", băng rôn treo đầy đường phố, đông ngườ? ở các cơ quan đến d?ễn tập đạ? hộ? Thể dục thể thao chuẩn bị kỷ n?ệm 50 năm ngày thành lập tỉnh và 20 năm ngày thành lập TP. Hạ Long. Xung quanh vấn đề này ông Dương Xuân Nam, nguyên Tổng b?ên tập báo T?ền phong cho b?ết: "Bất kỳ sự k?ện trọng đạ? nào của đất nước cũng thu hút được mọ? sự quan tâm, chú ý của ngườ? dân. Trong những ngày vừa qua, không chỉ r?êng bản thân tô? và g?a đình mà tất cả ngườ? dân trong cả nước đều chăm chú tập trung theo dõ? mọ? thông t?n về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Trong ngày Quốc tang, a? cũng h?ểu mọ? hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể thao đều phả? tạm dừng hoặc hoãn lạ? để thể h?ện lòng thành kính và t?ếc thương vớ? ngườ? đã khuất. Thế nên, những hoạt động “trống dong, cờ mở” không được chấp nhận và đáng bị phê phán. Nó đ? ngược lạ? vớ? tình cảm của nhân dân và ảnh hưởng đến không khí th?êng l?êng của dân tộc".
Nơ? d?ễn ra cuộc d?ễn tập cho Đạ? hộ? thể dục thể thao Hạ Long vào đúng lễ Quốc tang Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. (Ảnh Tr? thức trẻ)
Đáng xấu hổ và đáng trách!
Trao đổ? vớ? PV báo ĐSPL, PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó V?ện trưởng v?ện Văn hoá và Phát tr?ển cho rằng: "Tổ chức các hoạt động tập luyện thể dục thể thao, không treo cờ rủ trong ngày Lễ Quốc tang là sự th?ếu ý thức về văn hoá, về lòng b?ết ơn, sự tr? ân vớ? ngườ? có công, sự k?êng kỵ trong truyền thống dân tộc... Nó còn th?ếu tính nhân văn, nhân s?nh, tính g?áo dục vớ? thế hệ trẻ. Tất cả chứng tỏ sự th?ếu thận trọng, th?ếu trách nh?ệm của những ngườ? làm văn hoá. Sự th?ếu thận trọng của chính những ngườ? làm văn hoá còn thể h?ện trong sự v?ệc huy động học s?nh xem ph?m có cảnh nóng, không phù hợp lứa tuổ?. Chứng tỏ ngườ? làm văn hoá nhưng họ không h?ểu gì về văn hoá. Rõ ràng đã có quy định về độ tuổ? mà vẫn cho các em xem ph?m không nên xem và đó là quy định của chính ngành văn hoá. Ngành văn hoá cần phả? gương mẫu đầu t?ên thì họ lạ? không làm tròn va?".
Chị Nguyễn Thu Hương, TP. Hạ Long (Quảng N?nh) cho rằng, thờ? g?an gần đây có quá nh?ều sự k?ện văn hoá nhưng tổ chức thì rất ph? văn hoá. Từ sự k?ện vào ngày Quốc tang và gần đây nhất là "sạn" d?ễn ra tạ? L?ên hoan ph?m V?ệt Nam lần thứ 18 d?ễn ra tạ? Quảng N?nh. V?ệc "đưa" các học s?nh đ? vào rạp mà không hề xem nộ? dung ph?m là gì? Lỗ? không ở các nhà làm ph?m, vì ph?m thì có nh?ều tình t?ết và loạ? ph?m khác nhau, nhưng những ngườ? phụ trách học đường thì phả? suy nghĩ lạ?, ban tổ chức gử? vé đ? xem thì ít nhất các thầy cô cũng phả? b?ết được ph?m đó ch?ếu cá? gì chứ. Không thể đò? hỏ? l?ên hoan ph?m chỉ có những bộ ph?m ngây thơ? Những sa? phạm trên cho thấy thá? độ làm v?ệc th?ếu trách nh?ệm của ngườ? lớn, g?áo v?ên, ban tổ chức. K?ểu khán g?ả đ? chỉ thêm phần náo nh?ệt kh?ến hệ luỵ như vậy?
PGS.TS Lê Quý Đức đánh g?á: “Nếu ha? sự v?ệc trên xảy ra ở các địa bàn khác nhau hoặc thờ? g?an cách xa thì có thể thông cảm. Nhưng cả ha? sự k?ện cũng d?ễn ra cùng một thờ? g?an, không g?an như vậy, suy cho cùng những ngườ? làm văn hoá quá th?ếu ý thức, nhận thức về văn hoá. Những ngườ? này phả? tự nhận ra ý thức văn hoá của mình. Nếu sự k?ện d?ễn ra đơn lẻ, cách xa nhau thì có thể thông cảm nhưng chỉ trong tháng 10 mà xảy ra ha? "sự cố" về văn hoá ở Quảng N?nh quả là đ?ều đáng trách”.
“Nó thể h?ện tầm văn hóa của ngườ? làm văn hóa” "Các "lỗ? văn hoá" trong các sự v?ệc trên phần nào phản ánh trình độ văn hoá chung của đất nước còn nh?ều vấn đề hạn chế. Và đó cũng là hạn chế chung của nền nghệ thuật V?ệt Nam. Tô? không phủ nhận những thành quả đã có nhưng kể cả Đạ? hộ? hộ? Nhà văn cho đến cuộc l?ên hoan này l?ên hoan k?a, Fest?val này Fest?val khác… rồ? đến tổ chức các sự k?ện văn hoá th?ếu tính chất chuyên ngh?ệp, th?ếu trình độ văn hóa. Trình độ về nhận thức tổ chức sự k?ện cho đến tính thận trọng trong tổ chức sự k?ện hết lần này đến lần khác đều để xảy ra những hạt sạn. Và nó đúng là thể h?ện tầm văn hoá của ngườ? V?ệt Nam từ những ngườ? quản lý lãnh đạo đến những ngườ? làm văn hoá. Không chỉ ngườ? quản lý, ngườ? sáng tạo mà cả ngườ? ngh?ên cứu cũng có sự a dua, phụ hoạ mà không dám nó? lên t?ếng nó? của mình", PGS.TS Lê Quý Đức ch?a sẻ. |
Thơm - Loan