Ở tuổ? 30, Nguyễn Duy M?nh (cựu s?nh v?ên trường ĐH k?nh tế TP.HCM) đã trả? qua nh?ều vị trí quản lý cao cấp ở những tập đoàn lớn. Nhưng rồ? kh? đang ở những đỉnh cao của sự ngh?ệp anh chàng lạ? quyết định từ bỏ ra đ?.
2 năm đ? tìm n?ềm đam mê
Năm 2005, là một trong 50 s?nh v?ên được v?nh dự nhận bằng tốt ngh?ệp do đích thân h?ệu trưởng ĐH K?nh tế TP.HCM trao vớ? chuyên ngành K?nh doanh quốc tế, không khó khăn lắm Nguyễn Duy M?nh đã có cho mình một công v?ệc ổn định.
M?nh đầu quân cho công ty Calof?c (công ty về dầu ăn) vớ? vị trí là trợ lý cho G?ám đốc Markert?ng toàn quốc. Công v?ệc này đã g?úp M?nh phát huy được những k?ến thức về ngành học của mình. Sau 3 tháng M?nh được đề bạt là Trưởng k?nh doanh vùng, dướ? M?nh kh? đó là 50 nhân v?ên và địa bàn phụ trách là 14 tỉnh m?ền Tây.
Ở một vị trí tương đố? trong một công ty lớn kh? ở tuổ? 22 vớ? nh?ều ngườ? đó đã là thành công trong bước đầu khở? ngh?ệp nhưng vớ? M?nh, anh chàng xem thờ? g?an đó vẫn còn đang trong quá trình loay hoay đ? tìm n?ềm đam mê của mình.
Một năm đảm nh?ệm Trưởng phụ trách k?nh doanh vùng, M?nh kh?êm tốn nhận thấy mình th?ếu nh?ều k?nh ngh?ệm sống. Thờ? g?an sau đó M?nh được đ? theo một g?ám đốc phụ trách thị trường nước ngoà?. Chính thờ? g?an này đã g?úp M?nh định hình rõ hơn về công v?ệc tương la? cũng như t?ến gần hơn đến v?ệc h?ểu mình muốn gì.
Tháng 4/2007, g?ữa lúc công v?ệc vẫn đang phát tr?ển rất tốt nhưng đó cũng là lúc M?nh nhận thấy mình phả? ra đ?. “Sau kh? rờ? Calof?c, tô? chuyển sang làm ở Metro An Phú vớ? công v?ệc chăm sóc những khách hàng lớn của Metro. Công v?ệc này đã cho tô? nh?ều trả? ngh?ệm vì mỗ? ngày tô? được t?ếp xúc và tư vấn cho rất nh?ều khách hàng.
Tuy nh?ên, trong tô? vẫn còn trăn trở về công v?ệc trong mơ của mình. Tô? luôn đặt cho mình những câu hỏ?: Tô? thực sự muốn t?ếp xúc vớ? a? trong công v?ệc của mình? Những ngườ? đó như thế nào? Tô? muốn được học hỏ? gì về họ? Tô? muốn làm về sản phẩm gì? Tô? muốn làm v?ệc trong mô? trường như thế nào? Và tô? cũng bắt đầu cảm ngh?ệm một đ?ều: tô? rất thích hợp để làm về lĩnh vực g?áo dục, đào tạo và phát tr?ển năng lực con ngườ?, đó là đ?ều quý g?á nhất sau 2 năm anh rút ra để chọn cho mình một hướng đ? chắc chắn”.
Tháng 9/2007, kh? b?ết thông t?n bên ITD (một công ty chuyên đào tạo về nhân lực hàng đầu châu Á) đang tuyển, được một ngườ? bạn g?ớ? th?ệu M?nh đã đến ứng tuyển vớ? xuất phát đ?ểm là nhân v?ên bình thường. Công v?ệc dần ổn định và tốt hơn. Sau hơn một năm, ngườ? sếp trực t?ếp về lạ? Malays?a, M?nh được chọn đ?ều hành ITD V?ệt Nam. Lúc này M?nh thấy khát khao ch?nh phục cá? mớ? vẫn còn mạnh mẽ và mong muốn đẩy đam mê của mình lên một tầm mớ? nên anh chàng lạ? quyết đ?̣nh “nhảy v?ệc” một lần nữa. Khách hàng, đố? tác thân th?ết đều rất bất ngờ, r?êng M?nh vẫn tự t?n vớ? sự lựa chọn của m?̀nh.
M?nh chuyển sang làm g?ám đốc đ?ều hành Trường phát tr?ển nhân cách và tà? năng John Robert Powers (JRP). Sau một thờ? g?an ngắn cộng tác cùng JRP, anh chàng nhận ra mục đích của mình và JRP không gặp nhau nên ra đ? và quyết đ?̣nh thành lập doanh ngh?ệp r?êng để theo đuổ?, xây dựng trọn vẹn đam mê và ước mơ của mình.
Cần đ? tìm đam mê bằng sự chủ động
Kh? được hỏ? M?nh nghĩ thế nào nếu một ngườ? trẻ dám từ bỏ một chỗ đứng cao để bắt đầu bằng một khở? đ?ểm công v?ệc mà mình yêu thích, anh chàng thẳng thắn ch?a sẻ: “Ngay bản thân tô? nếu trước đây chỉ an phận vớ? công v?ệc quản lý ở công ty dầu ăn thì có lẽ g?ờ đây tô? vẫn còn đang phả? trăn trở trong v?ệc đ? tìm k?ếm nghề ngh?ệp thực sự của mình. Tô? rất tâm đắc vớ? câu nó? của một ngườ?: “Trong mỗ? ngườ?, a? cũng có những hạt g?ống của sự vĩ đạ?. Bở? vậy, có nh?ều quyết định mà chỉ bản ngườ? đó mớ? h?ểu được, chứ ngườ? khác nhìn vào thì sẽ nghĩ đó là một chọn lựa sa? lầm”.
Cũng theo anh chàng, trong v?ệc lựa chọn nghề ngh?ệp của ngườ? trẻ thì v?ệc mở rộng vùng an toàn của bản thân là hết sức cần th?ết. Vì trong quá trình mở rộng vùng an toàn có nghĩa là bạn dám đương đầu vớ? sự thay đổ?, vượt qua những sợ hã? để thử thách bản thân mình.
Vớ? Nguyễn Duy M?nh, sự chủ động là đ?ều rất cần cho những ngườ? trẻ trong quá trình khở? ngh?ệp. Thế nhưng thực tế cho thấy h?ện nay một bộ phận ngườ? trẻ còn trong tình trạng th?ếu sự chủ động.
M?nh tâm sự: “Các bạn đã để cho sự chủ quan lớn hơn sự chủ động. H?ện nay vớ? Internet, thông t?n không th?ếu nhưng các bạn vẫn th?ếu những thông t?n hữu ích. Bở? các bạn t?ếp nhận nguồn thông t?n nhưng lạ? không có sự chọn lọc. Vì vậy, v?ệc hướng ngh?ệp sẽ không có h?ệu quả kh? bản thân mỗ? bạn trẻ không có sự chủ động. Sự chủ động không phả? là một chốc một lát mà thành, nó đò? hỏ? cả một quá trình xuyên suốt qua các cấp học”.
Nó? về bí quyết tăng cường tính chủ động nơ? ngườ? trẻ, M?nh cũng “bật mí” v?ệc này được thực h?ện qua ha? yếu tố quan trọng nhất là “những cuốn sách bạn trẻ đọc và những ngườ? bạn trẻ gặp”. Bổ sung k?ến thức bằng v?ệc đọc những cuốn sách hữu ích và gặp những ngườ? thành công để học hỏ? thêm từ họ là đ?ều hữu ích nhất và quan trọng phả? dám nghĩ dám làm, dám thay đổ?.
Theo S?nh V?ên V?ệt Nam