Đương đầu vớ? sức mạnh quân sự Mỹ-Nhật, l?ệu Trung Quốc có thực th? nổ? chủ quyền đố? vớ? quần đảo Đ?ếu Ngư/Senkaku hay khống chế được quần đảo Trường Sa?
Theo Stratfor, cho tớ? nay, Trung Quốc vẫn dọa dẫm nh?ều hơn là làm thật. Do Trung Quốc đang phả? dàn sức trên cả ha? mặt trận là B?ển Hoa Đông và B?ển Đông nên ở khía cạnh nào đó, Trung Quốc bị co? là rơ? vào thế yếu. Trên thực tế, các hệ thống cảnh báo sớm của Trung Quốc (dùng để thực th? ADIZ) hoặc là ở quá xa, hoặc vẫn đang trong quá trình chế tạo. Ngược lạ?, Nhật Bản đã t?ến xa hơn một bước. Những yếu kém trong hậu cần hàng hả?, cộng vớ? khoảng cách khá xa từ đất l?ền đến đảo, cũng cản trở v?ệc Trung Quốc ch?ếm g?ữ các đảo ở quần đảo Trường Sa.
Trung Quốc gây sự trên b?ển: "Lợ? bất cập hạ?" |
Tuy nh?ên, câu hỏ? đặt ra là phả? chăng những gì mà chính quyền Bắc K?nh làm chỉ vì dư luận trong nước, chứ thực tế Trung Quốc muốn tránh xung đột vớ? Mỹ? Đ?ều này hoàn toàn đúng. Những gì chúng ta đang chứng k?ến chỉ là một loạt các vụ gây hấn có k?ểm soát, nhằm thỏa mãn dư luận trong nước để g?ữ t?nh thần dân tộc lên cao, củng cố cảm g?ác về một cường quốc Trung Quốc đang nổ? - đ?ều đặc b?ệt cần th?ết cho g?ớ? lãnh đạo Trung Quốc trong thờ? đ?ểm k?nh tế tăng trưởng chậm lạ?.
V?ệc dọa nạt trên b?ển cũng g?úp Trung Quốc định hình các cuộc đàm phán song phương vớ? các quốc g?a l?ên quan nhờ có sức mạnh hả? quân vượt trộ?, hoặc ít nhất cũng làm nền tảng cho v?ệc thực h?ện các tuyên bố chủ quyền bằng cách nhấn mạnh rằng các quốc g?a tranh chấp không có khả năng phủ nhận hoàn toàn các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, đ?ều mà một số quốc g?a láng g?ềng lo ngạ?.
Do sức mạnh quân sự của Trung Quốc được cho là tăng nhanh hơn bất kỳ quốc g?a Châu Á nào khác nên thực tế, nếu Bắc K?nh chỉ tỏ ra là "láng g?ềng tốt," không gây hấn vớ? quốc g?a nào hoặc đơn g?ản chỉ "g?ấu mình chờ thờ?" thì lẽ tự nh?ên cán cân sức mạnh quân sự ở Thá? Bình Dương cũng dần dần chuyển thành lợ? thế cho chính họ. Một ch?ến lược như vậy chắc chắn sẽ hút nh?ều quốc g?a khu vực rơ? vào quỹ đạo ảnh hưởng của Bắc K?nh và g?ảm đ? sự trông chờ vào ngườ? Mỹ.
Đ?ều trớ trêu là g?ớ? lãnh đạo Bắc K?nh rõ ràng đang chịu sức ép quá lớn từ trong nước, kh? tốc độ tăng trưởng k?nh tế thần kỳ không còn được như trước. Do vậy, v?ệc cả? cách căn bản và tá? cân bằng nền k?nh tế là đ?ều không thể tránh khỏ?.
Tuy nh?ên, ngay cả kh? cả? cách thành công và các nhà lãnh đạo mớ? trở thành những vị anh hùng như Đặng T?ểu Bình thì nguy cơ bất ổn chính trị và xã hộ? vẫn có thể xảy ra. Đây chính là lý do kh?ến tân Chủ tịch Tập Cận Bình vẫn cần đòn bẩy để g?ảm bớt sức ép dư luận đố? vớ? độ? ngũ lãnh đạo dướ? quyền. Chủ nghĩa dân tộc cũng vì thế có thể dễ dàng bị kích động trong bố? cảnh này.
Bằng v?ệc l?ên t?ếp tạo ra các "cuộc khủng hoảng" ở cả B?ển Đông và B?ển Hoa Đông, Trung Quốc đang đ? ngược lạ? những lợ? ích ch?ến lược trung hạn nhằm đạt được các lợ? ích ngắn hạn trong nước. Và như vậy, những hành động kh?êu khích như dọa dẫm Ph?l?pp?nes và gây căng thẳng vớ? Nhật Bản chỉ càng làm củng cố sự l?ên m?nh của các quốc g?a này vớ? Mỹ, đ?ều mà Trung Quốc không hề mong muốn.
Theo V?etnam+