Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Trị ngứa kinh niên bằng mật ong ngâm rượu

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Mật ong ngâm rượu không chỉ có tác dụng bồi bổ cơ thể, điều hòa công năng tạng phủ, trừ phong thấp... mà còn giúp trị chứng ngứa kinh niên.

(ĐSPL) - Mật ong ngâm rượu không chỉ có tác dụng bồ? bổ cơ thể, đ?ều hòa công năng tạng phủ, trừ phong thấp... mà còn g?úp trị chứng ngứa k?nh n?ên.

Y thư cổ Bản thảo cương mục cho rằng: mật ong có công dụng thanh nh?ệt, bổ trung, g?ả? độc, nhuận táo, chỉ thống. Sống thì tính lạnh, có thể thanh nh?ệt; chín thì tính ấm, có thể bổ trung; ngọt mà hòa bình, có thể g?ả? độc; nhu mà nhuận trạch, có thể nhuận táo; hoãn nên trừ cấp, có thể g?ảm đau ngực bụng, vết thương; hòa nên có thể đ?ều hòa các vị thuốc g?ống như cam thảo. Còn ngh?ên cứu của dược học h?ện đạ? cho thấy, mật ong có tác dụng kháng khuẩn, chống ung thư, nhuận tràng, g?ả? độc, tăng cường chức năng m?ễn dịch, cả? th?ện quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể và kéo dà? tuổ? thọ.

V?ệc dùng mật ong ngâm rượu để uống đã có từ thờ? nhà Chu (Trung Quốc) vào khoảng 780 năm trước Công nguyên. Loạ? rượu này có công dụng bồ? bổ cơ thể, đ?ều hòa công năng các tạng phủ, trừ phong thấp và làm hết ngứa nên có thể dùng rộng rã? cho nh?ều ngườ?, đặc b?ệt tốt cho những ngườ? mắc chứng ngứa k?nh n?ên mà Đông y gọ? là chứng phong chẩn, cấp chẩn tao dương bất chỉ.

Mật ong ngâm rượu có công dụng bồ? bổ cơ thể, đ?ều hòa công năng các tạng phủ, trừ phong thấp và làm hết ngứa, nên có thể dùng rộng rã? cho mọ? đố? tượng, đặc b?ệt tốt cho những ngườ? mắc chứng ngứa k?nh n?ên mà Đông y gọ? là chứng phong chẩn, cấp chẩn tao dương bất chỉ.

Tuy nh?ên, vớ? những những ngườ? mắc bệnh thận, t?m mạch, t?ểu đường không được uống rượu ngâm "ong rừng".

Cách chế: Dùng 1 lít mật ong ngâm vớ? 1,5 lít rượu trắng, bịt kín m?ệng lọ để nơ? râm mát, thỉnh thoảng lắc đều, sau 15 ngày có thể dùng được. Uống mỗ? ngày 2 lần, mỗ? lần 25ml. Trong dân g?an, mật ong có nh?ều tên gọ? như thạch mật, thực mật, bạch mật, mật đường, phong đường..., được co? là "t?nh của trăm hoa". Theo y học cổ truyền, mật ong vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ trung hoãn cấp, nhuận phế chỉ khá?, nhuận tràng thông t?ện và g?ả? độc.

M.Đ (Tổng hợp)

Tin nổi bật