Bằng chứng cho h?ện tượng "đầu tha?" đã được gh? lạ? trong cuốn Phật học Phổ thông, xuất bản tạ? V?ệt Nam vào cuố? năm 1990. Đó là câu chuyện mang tính huyền bí nhưng cũng không xa lạ vớ? một số câu chuyện thờ? h?ện đạ?.
Luân hồ? chuyển k?ếp (đầu tha?) trong Phật g?áo được khẳng định là có thật. Còn Ngườ? thường vẫn co? đó là những chuyện hư hư thực thực, a? t?n thì cho là có mà ngườ? không t?n sẽ co? là không. PV đã tìm h?ểu thông t?n qua những vị cao tăng, những nhà ngh?ên cứu để g?úp bạn đọc lý g?ả? những h?ện tượng mà khoa học thực tế chưa có lờ? g?ả? này.
Chết một ngày bỗng sống lạ? thành... ngườ? mớ?
Trong câu chuyện về luân hồ? chuyển k?ếp, TS. Vũ Thế Khanh đã kể cho tô? nghe câu chuyện ở Vụ Bản (Nam Định) mà ông đã được b?ết. Thực tế, nh?ều nhà ngh?ên cứu muốn gặp cháu bé để tìm h?ểu một vấn đề khoa học mà lâu nay họ vẫn đặt ra nh?ều g?ả thuyết mà chưa t?ếp cận được, bở? g?a đình chưa đồng ý. Họ mong muốn cháu bé được sống bình thường như những đứa trẻ khác mặc dù sự "đầu tha?" của cháu khá kỳ lạ. Nó như chuyện "cổ tích" Hồn Trương Ba da hàng thịt mà chúng ta vẫn từng nghe kể.
Ông Khanh kể, cháu bé Nguyễn Phú Quyết T?ến quê ở Vụ Bản (Nam Định) bị chết đuố? kh? mớ? 5 tuổ?. G?a đình anh Tân, chị Thuận sau này có nghe ngườ? ta mách ở Xóm Cọ?, xã Yên Phú, Lạc Sơn (Hoà Bình) có đứa trẻ ngh? là "con tá? s?nh" của anh chị. Cháu bé tên là Bù? Lạc Bình, s?nh năm 2002, con của một ngườ? Mường, nhưng từ kh? b?ết nó? cứ khăng khăng nhận mình là ngườ? K?nh, nhà ở thị trấn Vụ Bản.
Có hay không k?ếp luân hồ? của con ngườ?. Ảnh m?nh họa.
Bán tín, bán ngh? anh chị Tân đã tìm lên Lạc Sơn gặp cháu Bình. Nhưng bất ngờ, vừa gặp anh chị cháu Bình tự nh?ên quấn quít gọ? bố mẹ, xưng con. Hình dạng của Bình thì khác T?ến nhưng mọ? cử chỉ, hành động và cách nhớ lạ? chuyện nhà thì g?ống nhau.
Kh? cháu Bình về Vụ Bản chơ?, tất cả những đồ đạc trong nhà, hàng xóm láng g?ềng cháu đều nhớ tên, thấy thân quen. Sau chuyến đ? ấy, kh? về Hoà Bình, cháu bé chỉ nằng nặc đò? về Vụ Bản. Dù chẳng b?ết thực hư như thế nào, nhưng nh?ều ngườ? b?ết chuyện vẫn co? cháu Bình là sự "đầu tha?" của cháu T?ến.
Một trong nh?ều câu chuyện được các nhà ngh?ên cứu về khả năng đặc b?ệt của con ngườ? kể lạ? về h?ện tượng "đầu tha?", bằng chứng này được gh? lạ? trong cuốn Phật học Phổ thông, xuất bản tạ? V?ệt Nam vào cuố? năm 1990. Đó là câu chuyện mang tính huyền bí nhưng cũng không xa lạ vớ? một số câu chuyện thờ? h?ện đạ?.
Chuyện có thật này xảy ra tạ? làng Tân V?ệt ở Cà Mau (vùng Đầm G?ơ?). Vợ chồng ông Cả H?êu có 3 ngườ? con, trong đó, cô con gá? được ông H?êu ch?ều chuộng nhất nhưng không may, cô bị bệnh và qua đờ? lúc 19 tuổ?. Cả nhà a? cũng đau buồn, thương xót, ông Cả H?êu thì như đ?ên như dạ?.
Câu chuyện không chấm dứt ở sự qua đờ? của cô gá? mà lạ? là chuyện bắt đầu vì sự trùng hợp. Cách làng Tân V?ệt khoảng 100 cây số là làng Vĩnh Mỹ (Bạc L?êu) cũng có một cô gá? bị bệnh (cùng thờ? g?an vớ? cô con gá? ông Cả H?êu) và qua đờ?. Ngườ? nhà khóc lóc lo v?ệc tẩm l?ệm thì bất ngờ ngày hôm sau cô gá? sống lạ? làm mọ? ngườ? vừa mừng vừa sợ.
Đ?ều lạ lùng là từ kh? sống lạ?, cô gá? này cứ một mực đò? ngườ? trong g?a đình đưa cô đến nhà ông Cả H?êu. Tất cả mọ? ngườ? không a? b?ết nhà ông Cả H?êu, nhưng cô gá? đã dẫn đường về đến tận "nhà cũ" của mình. Ông Cả H?êu cũng kể lạ? chuyện con gá? mình bị bệnh qua đờ? cho cha mẹ cô gá? nghe. Ông còn chỉ tay lên bàn thờ có đặt tấm ảnh của cô con gá?.
Tuy nh?ên, cô gá? vừa sống lạ? nhất quyết nó? ông bà Cả H?êu là cha mẹ mình và ông bà Cả H?êu cũng chấp nhận đ?ều đó vì cô gá? nó? rõ những ch? t?ết mà ngoà? con gá? ông Cả H?êu ra khó a? có thể b?ết rõ chuyện g?a đình ông bà. Nh?ều ngườ? dân ha? vùng Cà Mau, Bạc L?êu b?ết được một chuyện lạ lùng. Họ bảo cô gá? ấy có hồn là cô gá? làng Tân V?ệt nhưng thân xác lạ? là cô gá? ngườ? làng Vĩnh Mỹ.
TS. Vũ Thế Khanh.
Bà? toán khó cho các nhà khoa học
Lý g?ả? trường hợp này, ông Khanh cho rằng, ông đã từng gặp và ngh?ên cứu nh?ều trường hợp như vậy không chỉ ở V?ệt Nam, các nước Phương Đông chứa đựng nh?ều sự huyền bí mà còn có nh?ều trường hợp cụ thể ở các nước châu Âu, châu Mỹ.
Theo nguồn tà? l?ệu TS. Vũ Thế Khanh ngh?ên cứu: Ngườ? Tây Tạng t?n rằng, vì Phật Sống Lạt Ma của họ kh? qua đờ? sẽ lạ? tá? s?nh để chăm dắt và che chở cho dân tộc họ. Cũng vậy, những ngườ? da đỏ Bắc Mỹ Châu t?n rằng vị Tù trưởng bộ lạc đô? kh? chọn sự đầu tha? trở lạ? để g?úp đỡ những ngườ? trong thị tộc.
Thường thì sự tá? s?nh được suy đoán qua g?ấc mộng, qua lờ? nó? bất chợt của ngườ? trong nhà, nhất là của đứa bé. Sự trùng hợp về hình hà?, cử chỉ, h?ện tượng... đều được chú ý cẩn thận. Đô? kh?, ngườ? ta còn t?n tưởng rằng ngườ? chết h?ện về dù trong g?ấc mộng cũng bao hàm ý tưởng là họ sắp đầu tha? trở lạ?.
Cũng có kh?, ngườ? ta còn để ý qua dấu bớt, vết sẹo trên da của trẻ sơ s?nh. Nếu g?ống vớ? dấu vết mà ngườ? đã chết trước đó có thì có thể nghĩ rằng ngườ? ấy đã lạ? tá? s?nh, hoặc quan sát đứa trẻ về cách cư xử, ăn ở của nó nếu g?ống vớ? ngườ? đã chết thì đó là đ?ều đáng quan tâm. Nh?ều ngườ? trước kh? chết thường trăn trố?, lạ? lờ? ao ước muốn hay không muốn được s?nh ra lần nữa.
TS. nhà văn Nguyễn Chu Phác cho rằng, ngày nay, chính các nhà khoa học, đã bắt đầu thực sự t?ến bước vào sâu trong lãnh vực ngh?ên cứu vấn đề này. Từ những năm của thập n?ên 60 cho đến nay danh sách những nhà khoa học tên tuổ? đã dấn thân vào v?ệc tìm h?ểu vấn đề luân hồ? đã dà? thêm ra và chắc chắn trong tương la?, sẽ có một số kết luận trung thực cho vấn đề đầy tính cách thâm sâu huyền bí này.
Qua hàng ngàn câu chuyện có thật đã xảy ra trên khắp thế g?ớ? vớ? những chứng cớ và tư l?ệu rõ ràng chứng m?nh vấn đề luân hồ? chuyển k?ếp đã được thu thập. Nhưng các nhà ngh?ên cứu, nhất là các nhà khoa học còn muốn thêm càng nh?ều càng tốt những h?ện tượng đã xảy ra có l?ên hệ đến những gì mà họ gọ? là "những tà? l?ệu chứng m?nh".
Những h?ện tượng mà theo họ có thể xem là những dấu tích của luân hồ? theo các nhà khoa học, nếu luân hồ? là có thật thì ít ra trên những chặng đường chuyển hóa từ k?ếp này đến k?ếp khác phả? có những dấu vết rơ? rớt lạ?.
Đ?ều này cũng g?ống như trong lịch trình t?ến hóa của s?nh vật nó? chung và con ngườ? nó? r?êng đã có nh?ều dấu tích còn lạ? trên cơ thể s?nh vật và sự k?ện ấy đã g?úp các nhà s?nh vật học, nhất là cổ s?nh vật học b?ết được những gì đã xảy ra trong quá khứ xa xăm mà thờ? g?an có kh? hàng vạn năm đến hàng tr?ệu năm.
Đầu tha? theo g?áo lý nhà Phật
Theo ông Tân, con ngườ? là thể tổng hòa của ha? mặt vật chất và t?nh thần, loà? ngườ? có ha? đờ? sống là vật chất và t?nh thần luôn hòa quyện, tương hỗ vớ? nhau. Phần t?nh thần của con ngườ?, ta còn gọ? là phần tâm l?nh bao gồm trí tuệ và cảm xúc tâm hồn. Câu hỏ? đặt ra là sau kh? phần thể xác của con ngườ? dừng hoạt động thì phần tâm l?nh có còn tồn tạ? không? Và nếu tâm l?nh vẫn còn tồn tạ? thì ở nó tồn tạ? ở mức độ nào và sự vận động của nó ra sao? Cho tớ? ngày nay, khoa học vẫn chưa có câu trả lờ? rõ ràng về vấn đề này!
Theo ông Tân, con ngườ? là thể tổng hòa của ha? mặt vật chất và t?nh thần, loà? ngườ? có ha? đờ? sống là vật chất và t?nh thần luôn hòa quyện, tương hỗ vớ? nhau.
Đờ? sống tâm l?nh là vô cùng phong phú. Nó là một thực tạ? có bản chất huyền bí, vô hình nên v?ệc áp dụng khoa học kỹ thuật vào ngh?ên cứu các h?ện tượng của đờ? sống tâm l?nh nó? chung còn rất hạn chế, h?ện mớ? chỉ dừng lạ? v?ệc gh? nhận và thống kê các h?ện tượng tâm l?nh. Khoa học vẫn chưa thể g?úp con ngườ? quan sát tâm l?nh một cách trực t?ếp và chưa thể g?ả? thích rạch rò? lĩnh vực này.
Tuy nh?ên nh?ều tôn g?áo trong đó có Phật g?áo hơn ha? ngàn năm trăm năm nay đã có nhận thức sâu sắc và khá rõ ràng của mình về lĩnh vực tâm l?nh. Nh?ều ý k?ến cho rằng, chỉ kh? h?ểu sâu sắc các k?nh ngh?ệm và k?ến thức cũng như b?ết cách áp dụng đúng đắn, hà? hòa các phương pháp của cả khoa học và phật học, các nhà ngh?ên cứu tâm l?nh mớ? có thể thâm nhập vào lĩnh vực Tâm l?nh t?nh tế và nhạy cảm này.
Đố? vớ? một h?ện tượng hay câu chuyện tâm l?nh cụ thể, h?ện tượng "đầu tha?" hay câu chuyện tâm l?nh chỉ là bằng chứng h?ển nh?ên có sức thuyết phục vớ? a? đã được t?ếp xúc và thấy b?ết trực t?ếp nó. Là những ngườ? trong cuộc, họ thường nó?: "Tô? đã được mắt thấy ta? nghe rõ ràng nên không thể không t?n vào v?ệc đó! Ngược lạ?, vớ? những ngườ? ngoà? cuộc chỉ được nghe kể lạ? thì thường rất khó t?n ngay vào những chuyện h?ếm kh? xảy ra như vậy. Do vậy, v?ệc t?n hay không t?n chủ yếu phụ thuộc vào k?nh ngh?ệm và lập luận của r?êng mình".
Quan đ?ểm của tô?, như một ngườ? mớ? chỉ được đọc và nghe g?án t?ếp, là: Nếu câu chuyện đã được nhân chứng kể lạ? là sự thật (tô? x?n nhấn mạnh, nếu đó là sự thật), thì đây chính là một bằng chứng về sự tá? s?nh luân hồ? của một con ngườ? được trình bày trong g?áo lý của nhà Phật. Còn v?ệc đó có phả? là sự thật hay không? x?n dành lạ? cho các nhà khoa học trả lờ? sau kh? nhập cuộc đầy đủ và thực sự ngh?êm túc.
Thực ra, vấn đề về sự tá? s?nh luân hồ? của con ngườ? là một chủ đề cốt yếu của nhà Phật đã được trình bày trong toàn bộ g?áo lý của nhà Phật và đặc b?ệt trong Duy thức học một bộ môn khoa học trong Phật học. Có thể vắn tắt như sau: Con ngườ? được cấu thành và phố? kết hợp bở? năm thành tố mà Phật g?áo gọ? là ngũ uẩn (hay năm kết tập) gồm Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn và Thức uẩn. Trong đó, Sắc uẩn là phần vật chất, và bốn uẩn k?a thuộc về phần t?nh thần.
Gạch nố? t?ềm thức vớ? cõ? vô cùng
Sắc uẩn ám chỉ xác thân, có hình thức khố? lượng, b?ến đổ? theo thờ? g?an, và sờ thấy được, nên nó cụ thể.
Còn Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn, và Thức uẩn thì b?ến h?ện, trừu tượng, vô hình như trường đ?ện từ. Bốn uẩn này phả? nương vào Sắc uẩn (xác thân còn s?nh hoạt) mớ? h?ển lộng ra được. Kh? hoạt động, bốn uẩn (hay danh pháp) ấy lạ? h?ển lộng ra ha? mặt, là mặt nổ? và mặt chìm: Mặt nổ? gồm Thọ uẩn, Tưởng uẩn, và Hành uẩn. Mặt chìm tuy chỉ có một mình Thức uẩn (thuộc t?nh thần) hoạt động, nhưng nó lạ? rất đa d?ện, tốc hành và hùng hậu. Xưa nay những nhà ngh?ên cứu tâm l?nh thường gọ? nôm na Thức uẩn là t?nh thần hay l?nh hồn.
Nhưng theo Duy thức học trong Phật g?áo, thì vì Thức uẩn hùng hậu như vậy nên nó tự th?ết lập đến ba vòng ẩn hoạt, huyền bí vô cùng, là vòng ngoà?, vòng g?ữa, và vòng trong. Vòng trong cùng, hay trung tâm được gọ? là l?nh thức nó gồm có ha? phần: Phần động (h?ển lộng) gọ? là Mạt-Na, quen gọ? là hồn, và phần tĩnh (an nh?ên) gọ? là A-Lạ?-Da, thường gọ? là phách. Đó là ha? thức lực t?ềm lặng nằm vừa trong vừa ngoà? trí não con ngườ?. Ha? loạ? s?êu năng này b?ểu lộ được là do động lực cảm ứng của dòng nhân đ?ện lưu chuyển trong thân thể.
Hồn lực Mạt-Na (còn gọ? là thức thứ bảy) chủ trì các sự h?ếu động và hành v? con ngườ?. Nó tượng trưng cho tự ngã (tức là cá? ta), nắm g?ữ toàn d?ện cá thể nhân s?nh. Phách lực A-Lạ?-Da (hay tàng thức) ẩn sâu trong tâm khảm nên rất t?ềm tàng, vốn tĩnh lặng. Cá? kho A-Lạ?-Da cất g?ữ không những tất cả h?ểu b?ết và k?nh ngh?ệm của h?ện tạ? mà nó còn tồn trữ toàn thể pháp hành từ vô thủy quá khứ đến mã? mã? muôn k?ếp luân hồ? trong tương la?. Phách lực hay tàng thức A-Lạ?-Da tượng trưng cho đạ? ngã, làm t?êu b?ểu cho bản thể vũ trụ. Nó là gạch nố? g?ữa t?ềm thức vớ? cõ? vô cùng, và là pháp thân của mọ? s?nh l?nh kh? chưa chuyển động.
Nh?ều nơ? t?n thuyết luân hồ? Các nhà ngh?ên cứu về thuyết luân hồ? tá? s?nh lúc đầu tưởng rằng, thuyết này chỉ phát tr?ển ở các nước Á Châu, nhất là vùng Đông Nam Á. Nhưng dần dần họ khám phá ra rằng không r?êng gì ở vùng Á Châu mà ở các nước A? Cập, Hy Lạp cổ đạ? như nơ? vùng ốc đảo xa xăm, thuyết này vẫn bàng bạc trong dân chúng. Mặc dù khoa học không chứng m?nh được nhưng từ những thuyết của nhà Phật ngườ? ta vẫn t?n luân hồ?, tá? s?nh như một phản ứng nghịch lạ?, một sự báo ứng tự nh?ên của mọ? hành động. |
Theo M?nh Khánh/Nguo?duat?n