Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Lần đầu tiết lộ bí mật về chiếc mũ thiết triều vua nhà Nguyễn

(DS&PL) -

Chiếc mũ dùng để đội trong lúc thiết triều của vua Nguyễn được trang trí tinh xảo hình rồng 5 móng, mây và mặt trời được làm từ những chất liệu quý giá như: Vàng, đá quý, vải quý... đang được trưng bày trong bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ít ai biết rằng, chiếc mũ ấy đã có hành trình “gian nan” như thế nào

(ĐSPL) - Ch?ếc mũ dùng để độ? trong lúc th?ết tr?ều của vua Nguyễn được trang trí t?nh xảo hình rồng 5 móng, mây và mặt trờ? được làm từ những chất l?ệu quý g?á như: Vàng, đá quý, vả? quý... đang được trưng bày trong bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam. Ít a? b?ết rằng, ch?ếc mũ ấy đã có hành trình “g?an nan” như thế nào

Bảo vật xuống cấp ngh?êm trọng

Đến bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam trong những ngày này nh?ều du khách vô cùng sửng sốt trước hàng loạt những báu vật hoàng cung được trưng bày trong chuyên đề “Trang sức cổ V?ệt Nam”. Gần 100 h?ện vật quý từ thờ? t?ền sử đến thờ? Nguyễn hấp dẫn những ngườ? yêu  lịch sử V?ệt Nam. Trang sức trong cung đình thờ? Nguyễn hoàn mỹ trong kỹ thuật chế tác và đã đạt đến đỉnh cao nghệ thuật. Được đặt ở vị trí trang trọng là ch?ếc mũ của vua tr?ều Nguyễn mang tên Xung th?ên dùng độ? trong những buổ? vua th?ết tr?ều. Ch?ếc mũ Xung th?ên này được trang trí t?nh xảo hình rồng 5 móng, mây và mặt trờ? vớ? những chất l?ệu quý g?á như: Vàng, đá quý, vả? quý...

Trước kh? phục chế, ch?ếc mũ chỉ là một đống hỗn độn

Được b?ết, để những thế hệ con cháu sau này hình dung được một mảng lịch sử vớ? phần phục trang th?ết tr?ều của các vị vua tr?ều Nguyễn, nhóm các chuyên g?a đã tốn không ít công sức trong một thờ? g?an dà? đến hàng năm trờ?. Bở? trước kh? bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam khô? phục hình dáng mũ như h?ện nay, báu vật hoàng cung này đã “long đong lận đận” qua những hành trình dà?, chịu sự tác động của nh?ều nhân tố khác nhau, kh?ến các bộ phận của mũ bị hư hỏng nặng.

Tháng 9 năm 1945, sau kh? Pháp buộc phả? bỏ chạy, Nhật đầu hàng quân đồng m?nh vô đ?ều k?ện, vua Bảo Đạ? đọc bản Tuyên ngôn thoá? vị vớ? câu nó? nổ? t?ếng: “Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị”. Vị vua cuố? cùng của tr?ều Nguyễn đã trao ấn tín cho đạ? d?ện của Chính phủ lâm thờ? V?ệt Nam là cụ Trần Huy L?ệu. Những bảo vật một thờ?, tượng trưng cho sự uy lực, sa hoa của tr?ều đình nhà Nguyễn đã được đưa lên ch?ến khu V cất g?ữ, bảo quản. Theo TS. Nguyễn Mạnh Hà, kỹ sư cao cấp, nguyên Trưởng phòng Kỹ thuật, bảo quản của bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam thì ch?ếc mũ Xung th?ên này là một trong những bảo vật còn lạ? ít ỏ? của cung đình trong lịch sử cổ trung đạ? V?ệt Nam. Nó được chế tạo từ nh?ều chất l?ệu quý, h?ếm nhất.

Ch?ến tranh t?êu tốn nh?ều nhân lực và vật lực, cuộc sống của cán bộ ch?ến sỹ vô cùng th?ếu thốn khó khăn. Vì thê, đã có lần Ủy ban kháng ch?ến l?ên khu V đề nghị Chính phủ xung công quỹ ch?ếc mũ Xung th?ên và nh?ều báu vật hoàng cung khác để lấy t?ền phục vụ kháng ch?ến. Tuy nh?ên, ý thức được g?á trị cũng như va? trò lịch sử của những báu vật này, Chính phủ lâm thờ? vẫn cố gắng g?ữ lạ?. Năm 1954, kh? m?ền Bắc được g?ả? phóng, bộ Tà? chính nước V?ệt Nam dân chủ cộng hòa t?ếp nhận sưu tập bảo vật và chuyển về bộ Văn hóa. Từ đây, sưu tập bảo vật mớ? được đưa về bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam lưu g?ữ và bảo quản.

TS. Hà cho hay, vì là những báu vật có g?á trị lớn nên v?ệc bảo vệ nó rất ngh?êm ngặt. Đến ngày nay, những ngườ? làm công tác bảo tàng vẫn còn nhắc nhở nhau câu chuyện đã d?ễn ra từ năm 1962 (của thế kỷ XX). Đó là kh? một ch?ếc ấn  trong số bảo vật tr?ều Nguyễn được đem ra trưng bày bị mất cắp. Phả? mất một thờ? g?an dà?, công an mớ? tìm được thủ phạm. Trước tình hình an n?nh không được đảm bảo như vậy cơ quan chức năng quyết định đem gử? tất cả những báu vật t?ếp nhận được trong đó có mũ Xung th?ên, gử? tạ? kho của Ngân hàng Nhà nước, đến năm 2007 mớ? đưa trở lạ? bảo tàng.

Do không được bảo quản theo đúng chế độ của kho bảo quản h?ện vật và không có sự chăm sóc của những cán bộ có chuyên môn ngh?ệp vụ bảo tàng trong suốt thờ? g?an dà? nên những bảo vật này xuống cấp ngh?êm trọng. TS. Hà cho hay, hầu hết các cổ vật đều bị xỉn màu, không còn g?ữ được đặc trưng của k?m loạ? quý. Bụ? bẩn dính nh?ều. Đặc b?ệt có nh?ều cổ vật, cán bộ k?ểm kê, v?ết trực t?ếp lên h?ện vật bằng nh?ều loạ? mực. Nh?ều loạ? h?ện vật không còn g?ữ được hình hà? ban đầu mà cong vênh và gãy dập. Trong kh? đó, bức hình ch?ếc mũ trên đầu vua mà độ? ngh?ên cứu có rất mờ. Dựa vào những cứ l?ệu đó, các chuyên g?a đầu ngành đều nhận thấy muôn vàn khó khăn đang đón đợ? trong hành trình khô? phục lạ? hình dáng ban đầu của ch?ếc mũ Xung th?ên.

G?an nan khô? phục bảo vật

Trước tình hình trên, bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam quyết định thành lập Hộ? đồng khoa học, Ban dự án và tổ tư vấn gồm các kỹ sư, nhà khảo cổ, các nhà khoa học về lịch sử, mỹ thuật được đào tạo bà? bản nhằm tập trung trí tuệ cao nhất. Để có tư l?ệu về ch?ếc mũ Xung th?ên, các chuyên g?a trong đoàn đã mất hơn nửa năm khảo sát, ngh?ên cứu và thăm quan ở các bảo tàng, đền đình, chùa tạ? các địa phương, khảo sát tạ? bảo tàng Cung đình Huế  thuộc trung tâm bảo tồn d? tích Cố đô Huế và các lăng mộ. May mắn thay, tạ? lăng vua Khả? Định có tượng vua mặc lễ tr?ều phục. “Nhìn thấy ch?ếc mũ trên đầu tượng vua, chúng tô? như mở cờ trong bụng, vì có một tư l?ệu xác thực nhất để đố? ch?ếu vớ? ch?ếc mũ đang phục dựng. Ban dự án ngh?ên cứu kỹ từng ch? t?ết và chụp ảnh để lấy tư l?ệu”, TS Nguyễn Mạnh Hà nhớ lạ? khoảnh khắc vu? mừng đó.

Các kỹ sư đang phục chế cổ vật

Từ những tư l?ệu đã có, ban dự án xây dựng được phương án và các g?ả? pháp kỹ thuật để bảo quản, tu sửa và phục hồ? mũ tr?ều phục. Để phục hồ? được bảo vật tr?ều Nguyễn này như mong muốn, các nhà khoa học đã thực h?ện một quy trình hết sức cẩn trọng và ngh?êm túc. Đầu t?ên, là công v?ệc khảo sát, đánh g?á h?ện trạng của các bảo vật, tìm h?ểu về thực tế của các mỹ, khay ở các đình đền, chùa trong cả nước, sau đó nắn chỉnh và ghép các mảnh vào để định dạng ch? t?ết các bảo vật. Ngh?ên cứu xác định các chất l?ệu chính ở từng bảo vật, ngh?ên cứu cấu tạo, đặc đ?ểm của từng loạ? ch? t?ết. Dựa vào những tà? l?ệu kết hợp tư duy phân tích, các nhà khoa học đã xây dựng bản vẽ, mô hình g?ả định. Sau đo, trình hộ? đồng và tổ tư vấn, phương án mớ? được thông qua và t?ền hành tr?ển kha?.

Theo TS. Ha, phục hồ? lạ? mũ tr?ều phục là công v?ệc khó khăn nhất của dự án bở? chúng không còn nguyên hình hà?. Công v?ệc khó nhất là dựng phom mũ. Bở? nó còn dựa vào  kích thước của những ch? t?ết cơ bản như vành đa? vòng quanh chân mũ để có được đường kính bác sơn để có được chóp mũ, vành đa? dựng để được ch?ều cao mũ…  Để có được phom mũ, các chuyên g?a đã phả? g?a công thử tớ? 56 cá?. Đặc b?ệt là v?ệc sắp xếp các ch? t?ết như rồng, hoa văn trang trí… trên mũ ra sao cho đúng lạ? là v?ệc rất khó. Đến lúc này, nhóm thực h?ện lạ? phả? nhờ đến các nhà ngh?ên cứu về Huế, đọc thêm tà? l?ệu để h?ểu về quy luật bố trí sắp xếp thờ? bấy g?ờ.

Ch?ếc mũ sau kh? được phụ hồ? và trưng bày tạ? Bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam

Nó? vậy, tuy nh?ên đ? vào quá trình thực tế thì các chuyên g?a gặp không ít khó khăn. Chỉ r?êng vùng vành sau mũ các chuyên g?a đã phả? mất hàng tháng mớ? g?ả? xong được bà? toán. Nh?ều chỗ phả? khảo sát ch? t?ết dấu vết còn sót lạ? mớ? đặt được đúng vị trí vật trang trí của ch?ếc mũ. Mỗ? công đoạn phục hồ? lạ? bảo vật này đều rất khó khăn mà theo như TS. Hà nó là những bà? toán khó cần sự góp sức lực, trí tuệ của cả nhóm. Ông h? vọng rằng, vớ? công trình kì công của nhóm chuyên g?a, thế hệ trẻ có thể h?ểu được phần nào được phục trang của các vị vua thờ? xưa, từ đó thấu h?ểu và thêm yêu lịch sử nước nhà. 

V?ệc xác định hình dáng và kích thước của từng mũ khó khăn nhưng v?ệc đan dựng cốt mũ bằng sợ? đồng 0.26mm cũng không hề dễ. Ban đầu, các chuyên g?a g?a công cốt bằng gỗ có kích thước chuẩn để làm khuôn và đan nhưng không thành. Một số nhân v?ên dự án đề xuất phương án đan ngoà? rồ? ghép vào nhưng sợ? đồng quá nhỏ không thể căng được. Các chuyên g?a có sáng chế dệt sợ? đồng như dệt vả? rồ? ghép thành cốt mũ. V?ệc nghĩ ra cách làm khung như khung dệt vả? để dệt sợ? đồng được nhóm dự án co? như một sáng k?ến nhỏ để g?ả? được bà? toán này. 

Khó khăn trong quá trình tìm lạ? hình dáng cho ch?ếc mũ vua độ? trong lúc th?ết tr?ều này không chỉ dừng lạ? ở đó. Bở? các k?m loạ? quý đính trên mũ hầu hết đều đã chuyển màu, bụ? bẩn. Hơn nữa, trong quá trình lưu g?ữ, bảo quản những k?m loạ? này bị dính nước bọt của con mố?, một loạ? rất khó tẩy rửa. Dù các chuyên g?a đã ngh?ên cứu tà? l?ệu kết hợp vớ? k?nh ngh?ệm của các nghệ nhân k?m hoàn, dùng một số chất tẩy nhưng không có h?ệu quả. Sau một thờ? g?an khá lâu, cả hộ? đồng lạ? phả? mày mò thử ngh?ệm mớ? tìm ra g?ả? pháp thích hợp. 


Thành Huế


Tin nổi bật