Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thư gửi kiều nữ 18 tuổi cầm dao quyết đoạt mạng kẻ trộm

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Công an tỉnh Quảng Nam vừa bắt tạm giam Nguyễn Thị Thúy Linh (SN 1995, trú thôn Phú Nguyên, xã Quế Xuân 2, Quế Sơn, Quảng Nam) về hành vi giết người. Trước đó, vào khoảng 20h ngày 19/9, Nguyễn Văn Việt (SN 1988, trú xã Quế Phú, huyện Quế Sơn) đến nhà của Nguyễn Thị Thúy Linh và xảy ra mâu thuẫn.

(ĐSPL) - Công an tỉnh Quảng Nam vừa bắt tạm g?am Nguyễn Thị Thúy L?nh (SN 1995, trú thôn Phú Nguyên, xã Quế Xuân 2, Quế Sơn, Quảng Nam) về hành v? g?ết ngườ?. Trước đó, vào khoảng 20h ngày 19/9, Nguyễn Văn V?ệt (SN 1988, trú xã Quế Phú, huyện Quế Sơn) đến nhà của Nguyễn Thị Thúy L?nh và xảy ra mâu thuẫn.

Theo một số nhân chứng kể lạ?, vào buổ? tố? xảy ra vụ án, sau một hồ? cã? vã, L?nh bất ngờ dùng dao đâm V?ệt, kh?ến nạn nhân tháo chạy. Kh? V?ệt chạy được một quãng chừng 300 mét thì L?nh đuổ? theo, dùng dao dí vào cổ một ngườ? đ? đường ép ngườ? này đuổ? theo bắt g?ữ V?ệt. Đến nơ?, L?nh vung dao đâm l?ền 2 nhát vào vùng lưng và bụng của V?ệt. Nạn nhân được đưa đ? cấp cứu, nhưng đã tử vong do vết thương quá sâu. Tạ? cơ quan công an L?nh kha?, do trước đó V?ệt lấy 2 ch?ếc đ?ện thoạ? d? động của chị gá? mình, nên L?nh đã không k?ềm chế cơn g?ận và ra tay đâm chết V?ệt. Vụ v?ệc đang được cơ quan công an t?ếp tục đ?ều tra làm rõ.

Thư gử? nữ sát thủ! 

Một vụ án không đầu không cuố? mà gây cho tô? cảm g?ác k?nh hã? uất nghẹn cháu Thùy L?nh ạ. Đ?ều mà cháu làm thật quá nguy h?ểm, ngườ? th?ếu nữ vớ? độ tuổ? “ăn chưa no- lo chưa tớ?” mà dùng dao đâm chết ngườ? thì không phả? a? cũng dám làm. Tô? lạ? lọ mọ v?ết bức thư này ch?a sẻ hy vọng b?ết thêm chút nộ? tình của vụ v?ệc.

Như các báo đưa t?n, g?ật tít thì hành v? của cháu được xếp vào hàng đặc b?ệt nguy h?ểm rồ?. Tô?  không b?ết cháu và nạn nhân có mố? quan hệ như thế nào? Phả? chăng trước đó g?ữa các cháu là tình bạn hay tình yêu tuổ? mớ? lớn? Không phả? chàng tra? nào cũng dám và cũng được đến nhà bạn gá? vào cá? g?ờ nhạy cảm đó phả? không L?nh? Và g?ữa ha? cháu nảy s?nh mâu thuẫn đến mức to t?ếng và không thể kìm chế, cháu đã đoạt mạng bạn tra? đó bằng nhát dao oan ngh?ệt.

K?nh hã? hơn, chuyện gí dao vào cổ ngườ? đ? đường bắt ngườ? ta thực h?ện hành v? đuổ? bắt g?ữ nạn nhân để “xử” mà cháu thực h?ện kh?ến tô? l?ên tưởng đến hình ảnh trong các bộ ph?m k?ếm h?ệp g?ang hồ.

Khủng kh?ếp quá. Nạn nhân là con tra?, hơn cháu đến gần 10 tuổ? đã kịp vùng chạy thoát khỏ? cơn thịnh nộ của cháu và lưỡ? dao sắc lẻm, vậy mà cháu quyết tâm đuổ? theo truy sát đến cùng. Uy h?ếp ngườ? khác đuổ? theo bắt bằng được nạn nhân. Đây là tình t?ết vô cùng nguy h?ểm, phản ánh quyết tâm thực h?ện tộ? phạm đến cùng. Cháu còn trẻ mà đã có suy nghĩ và hành động tàn ác như vậy thì đáng nguy h?ểm quá. Phản ứng, hành v? của con ngườ? thể h?ện nộ? dung ý thức bên trong. Hẳn là cháu phả? nung nấu ý định trả thù lâu lắm rồ? chứ không phả? nhất thờ? hồ đồ đúng không? Ly do b?ện m?nh cho hành v? này của cháu chỉ là ngh? bạn tra? “cuỗm” mất ha? cá? đ?ện thoạ? của ngườ? thân thô? đúng không? G?á như cháu thẳng thắn trao đổ? trực t?ếp vớ? anh ta, căn vặn về v?ệc này dù nhận dù không cũng có tác dụng hơn. Nếu đúng anh ta lấy mà không nhận thì cháu cứ thẳng thừng chố? bỏ một ngườ? bạn như vậy có hơn không? Đằng này cháu lạ? đ? “thay mặt cơ quan tư pháp tuyên án tử” cho bạn và trực t?ếp th? hành bản án đó là v? phạm pháp luật ngh?êm trọng rồ?.

Ch?ểu theo Đ?ều 93 BLHS 1999 quy định về tộ? g?ết ngườ? cháu đã rơ? vào khoản 1 vớ? khung hình phạt cao nhất là tử hình. Tô? không rõ ngày tháng năm s?nh của cháu để xét xem đã phả? chịu mức án cao nhất đó chưa? Hy vọng còn cơ hộ? cho cháu làm lạ? cuộc đờ?.

Cháu L?nh à, tô? nghĩ hành v? này của cháu xét cho cùng cũng là hành v? đoạt mạng như bao nh?êu kẻ g?ết ngườ? khác nhưng lạ? đặc b?ệt được dư luận quan tâm vì cháu là phụ nữ, a? cũng nghĩ là phá? đẹp “chân yếu- tay mềm” tró? gà không chặt, thấy máu là đổ lệ. A? nghĩ cháu dám cầm dao đâm ngườ?.

Hơn nữa có một ch? t?ết tố tụng quan trọng là cháu gí dao vào cổ ngườ? đ? đường bắt ngườ? ta phả? bắt lạ? V?ệt cho mình “xử” thì không b?ết cá? ngườ? đ? đường oan g?a k?a có bị xét trách nh?ệm không. Theo tô?, ngườ? này cũng ít nh?ều bị l?ên lụy đấy. Ngườ? ta đang đ? trên đường, cháu nhảy bổ ra gí dao vào bắt ngườ? ta bắt V?ệt đang bỏ chạy cách đó 300m rồ? cháu đâm chết V?ệt, lỡ cơ quan tố tụng ngườ? ta truy tố cả ngườ? đ? đường đó về hành v? g?úp sức g?ết ngườ? thì sao? Có phả? khổ thân ngườ? ta không? Có cã? được là do cháu ép buộc cũng còn vất vả vì “ông” Tòa án lạ? hỏ? sao ngườ? đấy không dùng sự lựa chọn khác mà nghe theo cháu… vậy là có thêm một ngườ? dưng khổ vì mình. Phả? là tô? lúc đó thì tô? cũng sợ chết đứng t?m ấy chứ. Kh? đó thì bản năng sống sẽ thô? thúc con ngườ? ta làm mọ? thứ để duy trì sự sống. Cháu đã tước đoạt tính mạng của ngườ? khác thì cũng tự đặt tính mạng của mình treo trên sợ? tóc.

Chắc chắn bây g?ờ vì tính nguy h?ểm của hành v? mà cháu bị cách ly khỏ? đờ? sống xã hộ? để phục vụ đ?ều tra. Ngườ? khổ tâm nhất là ha? bậc s?nh thành của cháu và bạn tra?. Ngườ? chết- kẻ đ? tù, nỗ? khổ thì để lạ? cho cha mẹ. Tương la? xa đứa con gá? có “vết đen” lí lịch như cháu rồ? nay ma? sẽ đ? về đâu? Xa lắm thay con đường hoàn lương.

Ngườ? hay chuyện

Luật sư tư vấn:Luật sư Võ Xuân Đạt- Công ty Luật TNHH Inteco: Hành v? của hung thủ là cố phạm tộ? đến cùng 

Thật xót xa thay kh? phả? chứng k?ến cảnh tượng này, chỉ vì một ch?ếc đ?ện thoạ? mà một cô gá? vẫn còn đang tuổ? ăn cho no- lo chưa tớ? phạm vào một tộ? tày đình. Tộ? g?ết ngườ?. Sự v?ệc đã xảy ra rồ?, là một luật sư tô? khuyên bạn và g?a đình bạn một đô? đ?ều.Trước hết, g?a đình bạn phả? tích cực khắc phục hậu quả đố? vớ? g?a đình nạn nhân V?ệt. Đồng thờ?, bạn- hung thủ của vụ án phả? thành khẩn kha? báo…có như vậy mớ? mong được sự khoan hồng của pháp luật.

Theo các quy định pháp luật h?ện hành thì hành v? của bạn đã phạm vào khoản 1 Đ?ều 93 BLHS về tộ? g?ết ngườ? vớ? khung hình phạt cao nhất là tử hình. Bở? vì trong quá trình phạm tộ? của bạn đã có ý thức thực h?ện phạm tộ? tớ? cùng. Pháp luật gọ? đó là tình t?ết tăng nặng. Tình t?ết tăng nặng trách nh?ệm hình sự là tình t?ết được quy định trong Bộ luật hình sự vớ? tính chất là tình t?ết tăng nặng chung và là một trong những căn cứ để Tòa án quyết định hình phạt đố? vớ? ngườ? phạm tộ? theo hướng ngh?êm khắc hơn trong phạm v? một khung hình phạt nếu trong vụ án hình sự có tình t?ết này.

Theo đó, hành v? của bạn đã v? phạm tạ? đ?ểm e, khoản 1, đ?ều 48: Cố tình thực h?ện tộ? phạm đến cùng: Cụ thể là: quyết tâm thực h?ện ý định phạm tộ? của mình, mặc dù có sự can ngăn của ngườ? khác hoặc có những cản trở khác trong quá trình thực h?ện tộ? phạm. Thể h?ện sự quyết tâm phạm tộ? cao, thực h?ện bằng được tộ? phạm. Đ?ều này không phụ thuộc vào v?ệc ngườ? phạm tộ? có đạt được mục đích phạm tộ? hay không. Có trường hợp, ngườ? phạm tộ? không đạt được mục đích vẫn có thể bị co? là cố tình thực h?ện tộ? phạm đến cùng. Có trường hợp, ngườ? phạm tộ? có quyết tâm phạm tộ?, nhưng lạ? không phả? là cố tình thực h?ện tộ? phạm đến cùng vì trong quá trình thực h?ện tộ? phạm, họ không bị sự cản trở nào hoặc sự cản trở đó không đáng kể. Ví dụ: A có ý định đầu độc B, nên đã ha? lần sang nhà B để bỏ thuốc độc vào thức ăn nhà B nhưng vẫn không có đ?ều k?ện. Đến lần thứ ba lợ? dụng lúc B đ? ra vườn, A đã bỏ thuốc độc vào phích nước nhà B làm cho g?a đình B bị ngộ độc ba ngườ?, trong đó B bị nặng nhất dẫn đến tử vong.

Mức độ tăng nặng trách nh?ệm hình sự của tình t?ết này phụ thuộc vào quyết tâm thực h?ện tộ? phạm và những cản trở mà kẻ phạm tộ? vấp phả?. Nếu quyết tâm càng cao, cản trở càng lớn mà can phạm vẫn cố tình thực h?ện tộ? phạm thì mức độ tăng nặng càng nh?ều. Tuy nh?ên, kh? vụ án đưa ra xét xử thì hộ? đồng xét xử sẽ căn cứ vào hồ sơ vụ án trong quá trình bạn kha? báo thành khẩn và các yếu tố khác để đưa ra một mức án phù hợp vớ? tộ? danh mà bạn phả? chịu trách nh?ệm. 

P.V

Tin nổi bật