(ĐSPL)-3 năm qua, từ ngày ký hợp đồng vớ? chủ đầu tư là Tập đoàn Nam Cường, ông Nguyễn Văn Mỹ trú tạ? Nam Trung Yên, Hà Nộ? đã l?ên tục kh?ếu nạ? quy định tham ch?ếu theo tỷ g?á của tập đoàn này.
Thu t?ền trước, chờ hợp đồng sau
Phản ánh đến báo Đờ? sống và Pháp luật, ông Nguyễn Văn Mỹ cho b?ết, tháng 10/2010 ông có đăng ký mua căn hộ chung cư số 5, tầng 16, CT7D, d?ện tích là 56,46 m2 vớ? đơn g?á nhân USD ở thờ? đ?ểm đó là 24,141 tr?ệu đồng/m2. Số t?ền trên bao gốm cả thuế g?á trị g?a tăng và lệ phí quyền sử dụng.
Theo đúng như hợp đồng cam kết g?ữa khách hàng và Nam Cường, đến thờ? đ?ểm h?ện tạ? ông Mỹ đã nộp t?ền xong 5 đợt vớ? tổng số t?ền là 952.700.602 tr?ệu đồng tương đương vớ? 70\% g?á trị căn hộ. Số t?ền đợt 5 ông Mỹ nộp vào ngày 20/7/2011.
Vào cuố? năm 2010, dự án đường Lê Văn Lương hoàn thành cũng là lúc khu Dương Nộ? trở thành bất động sản vàng kh?ến ngườ? đến mua đông như trảy hộ?. Lúc này, ông Mỹ có nhu cầu mua nhà cho ngườ? con tra? đang làm v?ệc ở Quảng N?nh nên ông Mỹ đăng ký mua căn hộ nhỏ.
Tuy nh?ên, trước kh? ký hợp đồng chính thức, Nam Cường phát ph?ếu đăng ký mua nhà và buổ? sáng thì yêu cầu mỗ? khách hàng phả? nộp 100 tr?ệu đồng t?ền đặt cọc ngay trong ngày phát ph?ếu. Nếu không đóng thì mất quyền mua. Sau kh? đóng t?ền đặt cọc, mỗ? khách hàng được nhận một hợp đồng phô tô và yêu cầu ba ngày sau đóng t?ền đợt 1 là 20\% thì mớ? được ký hợp đồng.
Đơn k?ến nghị của khách hàng Nguyễn Văn Mỹ.
Ngay sau kh? đọc bản hợp đồng chưa ký, ông Mỹ đã phát h?ện 7 đ?ểm trong hợp đồng vô lý. Trong đó có mục 1, khoản 3.4 Đ?ều 3. Trong hợp đồng gh? rõ "Đơn g?á chuyển nhượng được áp dụng tạ? thờ? đ?ểm có tỷ g?á USD Mỹ là 19.5000 VND/UDSSD. Tạ? thờ? đ?ểm bàn g?ao căn hộ (Quý III/2013 nếu tỷ g?á g?ữa đồng Đola và VND tăng hơn 2\% trở lên thì 30 \% còn lạ? khách hàng phả? nộp theo tỷ g?á tạ? thờ? đ?ểm đó...". Thấy đ?ều khoản này vô lý, ông Mỹ đã có đơn k?ến nghị lên tập đoàn Nam Cường sửa nhưng không được Nam Cường chấp nhận.
3 năm đ? k?ến nghị
Từ sau lần k?ến nghị không được g?ả? quyết, năm 2012, kh? thị trường bất động sản b?ến động, ông Mỹ t?ếp tục ha? lần v?ết đơn gử? lên ban lãnh đạo Tập đoàn Nam Cường nhưng vẫn không được g?ả? quyết. Tuy nh?ên, ông Mỹ khẳng định nếu khách hàng k?ên quyết đ? k?ện đến cùng thì Nam Cường sẽ thua bở?: Theo quy định của Nhà nước tạ? Đ?ều 22 Pháp lệnh Ngoạ? hố? ngày 13/12/2005 và đ?ều 29 - Nghị định 160-2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định rõ "Trên lãnh thổ V?ệt Nam mọ? g?ao dịch, n?êm yết, quảng cáo, thanh toán của tất cả ngườ? cư trú, ngườ? không cư trú đều không được thực h?ện bằng Ngoạ? tệ.
Ngay sau đó, ông Mỹ đã làm đơn đề nghị chấm dứt hợp đồng vì cách làm ăn không đàng hoàng của Nam Cường, co? thường khách hàng. Trong hợp đồng cũng quy định rõ đ?ều khoản thanh lý hợp đồng khoản 12.1 đ?ều 12 cũng gh? cụ thể trường hợp thanh lý hợp đồng. Nhưng đến nay, đơn đề nghị chấm dứt hợp đồng vẫn không được Nam Cường phản hồ? lạ?.
Ông Mỹ bức xúc cho rằng đây là v?ệc làm áp đặt, cửa quyền của Nam Cường kh? ý k?ến của ông cũng như các khách hàng khác không được g?ả? quyết thấu đáo.
Trong kh? đó, Nam Cường trả lờ? báo chí rằng v?ệc nộp thêm t?ền trượt g?á là hoàn toàn chính xác và đó là sự ch?a sẻ cần th?ết của khách hàng vớ? doanh ngh?ệp. Ông Mỹ khẳng định, đ?ều đó là hoàn toàn đ? ngược vớ? t?nh thần hợp đồng thương mạ? là ha? bên cùng có lợ?, được pháp luật V?ệt Nam bảo hộ nhưng thực tế thì Nam Cường đã v? phạm pháp luật.
Ông Mỹ cho b?ết ông đã thuê luật sư và k?ên quyết không nhận nhà nếu Nam Cường cố tình không sửa hợp đồng tạ? Đ?ều 3 - khoản 3.4 - mục 1,
Bình An