(ĐSPL)-Khách hàng mua nhà tạ? chung cư Dương Nộ? của Nam Cường đang đấu tranh yêu cầu chủ đầu tư xem xét lạ? hợp đồng kh? n?êm yết g?á căn hộ bằng ngoạ? tệ. Tuy nh?ên, Nam Cường khẳng định mình đang thực h?ện đúng hợp đồng và không v? phạm.
Xử phạt vì n?êm yết g?á bằng USD
Ba tuần qua, khách mua nhà tạ? chung cư Dương Nộ? vẫn lẽo đẽo mang đơn k?ến nghị lên Ngân hàng Nhà nước ch? nhánh Hà Nộ?, k?ến nghị trực t?ếp lên chủ đầu tư về v?ệc chủ đầu tư n?êm yết g?á bằng USD và tính phí trượt g?á ngoạ? tệ kh?ến mỗ? khách hàng phả? nộp thêm từ 40 đến 50 tr?ệu đồng/căn hộ.
Mặc dù khách hàng phản ánh nhưng Nam Cường vẫn tỏ ra cố chấp vẫn đò? thực h?ện đúng hợp đồng đã v? phạm. Có lẽ, Nam Cường cũng nên nhìn lạ? Keangnam V?na làm gương.
Dự án Keangnam Hano? Landmark Tower, theo phản ánh của một số khách hàng thì trong hợp đồng ký vớ? chủ đầu tư, g?á trị hợp đồng được Keangnam xác định, quy đổ? bằng ngoạ? tệ cụ thể là USD. Kết quả thanh, k?ểm tra 9 căn hộ cho thấy, có 4 căn hộ trực t?ếp thanh toán 40\% bằng ngoạ? tệ cho Keangnam và 5 căn hộ còn lạ? thanh toán qua ngân hàng...
Sau kh? Ngân hàng Nhà nước ra văn bản chỉ rõ v? phạm hành chính của Keangnam V?na, vào tháng 10/2011, Ngân hàng Nhà nước ch? nhánh Hà Nộ? đã có quyết định số 291/QĐ-XPHC xử phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực t?ền tệ và hoạt động ngân hàng đố? vớ? công ty Keangnam. Số t?ền bị phạt là 8,5 tr?ệu đồng. Trong quyết định xử phạt tạ? đ?ều 1 nêu rõ: “Công ty TNHH MTV Keangnam đã ký hợp đồng bán căn hộ tạ? Keangnam Hà Nộ? Landmark Tower vớ? khách hàng trong đó quy định g?á bán bằng ngoạ? tệ (có b?ên bản v? phạm hành chính số 23/BB-VPHC ngày 3/10/2011, b?ên bản k?ểm tra số 33/BB-KT ngày 8/7/2011 và tà? l?ệu kèm theo) là v? phạm quy định tạ? t?ết d, khoản 3, đ?ều 18, mục 5, chương 2 Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 của Chính phủ về xử phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực t?ền tệ và hoạt động ngân hàng”.
Bên cạnh hình thức phạt t?ền, Đ?ều 1, Quyết định xử phạt cũng đã quy định về b?ện pháp khắc phục hậu quả, theo đó “yêu cầu Công ty TNHH MTV Keangnam không được ký hợp đồng bán căn hộ tạ? Keangnam Hà Nộ? Landmark Tower vớ? khách hàng trong đó quy định g?á bán bằng ngoạ? tệ”.
Nhìn lạ? b?ên bản xử phạt của Keangnam V?na, khách hàng của Nam Cường có khả năng "thắng k?ện" nếu Ngân hàng Nhà nước ch? nhánh Hà Nộ? t?ếp nhận đơn thư k?ến nghị của các khách hàng này.
Nam Cường có cã? chày, cã? cố? g?ống Keangnam?
Ngay sau kh? bị xử phạt hành chính, Keangnam đã cã? chày, cã? cố? không chịu thay đổ? hợp đồng. Keangnam cho rằng, hợp đồng của Keangnam tuy ký bằng đô la Mỹ, các đợt thanh toán cũng bằng đô la Mỹ nhưng kh? khách hàng thanh toán thì trả bằng đồng V?ệt Nam quy đổ? theo tỷ g?á đô la Mỹ tạ? từng thờ? đ?ểm thanh toán nên vẫn có h?ệu lực và các bên vẫn buộc phả? thực h?ện hợp đồng.
Keangnam V?na lấy Nghị quyết số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 của Hộ? đồng Thẩm phán (Nghị quyết 04) hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong v?ệc g?ả? quyết các vụ án k?nh tế làm bình phong cho mình. Ngay sau đó, khách hàng đã chứng m?nh được Keangnam sa? kh? thực tế đố? tượng đ?ều chỉnh của Nghị quyết 04 là các hợp đồng k?nh tế được xác lập theo Pháp lệnh hợp đồng k?nh tế nhưng “trớ trêu” ở chỗ, Pháp lệnh hợp đồng k?nh tế đã hết h?ệu lực từ năm… 2006.
Nhìn lạ? đạ? g?a Nam Cường, sau kh? khách hàng phản ánh, trả lờ? báo chí, Nam Cường vẫn một mực cho rằng mình đúng và đang áp dụng đúng hợp đồng. Theo hợp đồng v?ệc n?êm yết là tỷ g?á đô la nhưng kh? thu t?ền Nam Cường chỉ thu t?ền đồng chứ không thu đô la. Hơn nữa, v?ệc thu t?ền USD như một g?á trị tham ch?ếu chứ không phả? cố tình.
Lý g?ả? thêm v?ệc k?ên quyết thu thêm t?ền trượt g?á, Nam Cường cho b?ết vì g?á vật l?ệu nhập khẩu tăng lên. Hơn nữa, trong hơn ha? năm qua, g?á nguyên vật l?ệu, dân công đều tăng. Trên thực tế g?á sắt thép, x? măng không tăng nhưng về mặt thờ? g?an mọ? thứ đều b?ến đổ?. Chính vì thế, v?ệc thu thêm t?ền trượt g?á để doanh ngh?ệp được ch?a sẻ. Nộp thêm t?ền trượt g?á chính là cách khách hàng ch?a sẻ khó khăn vớ? doanh ngh?ệp.
Về phía khách hàng, họ cho rằng Nam Cường đã sa? và chắc chắn sẽ đ? đến cùng. Một khách hàng bức xúc cho b?ết "tô? đã gử? đơn lên VTV, nh?ều báo đà? khác và tô? sẽ đ? đến cùng".
Có nh?ều khả năng sẽ xảy ra, nếu khách hàng đ? k?ện hợp đồng bị vô h?ệu hóa thì phần th?ệt bao g?ờ cũng về Nam Cường. Bở?, hợp đồng mua nhà g?á từ 22 đến 25 tr?ệu đồng/m2 nếu hợp đồng vô h?ệu hóa, ha? bên trả lạ? cho nhau những gì đã nhận thì Nam Cường phả? trả lạ? t?ền khách hàng. Vớ? số t?ền đã nộp vào căn hộ ở thờ? đ?ểm này, khách sẽ mua được nh?ều căn hộ gần nộ? đô hơn ở khu Dương Nộ?.
Bình An