(ĐS&PL) - Ngoà? lý do về phong thủy, tâm l?nh, ngườ? k?ến tạo lịch sử, vị tướng lẫy lừng của thế g?ớ? - Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - đã quyết định chọn vùng đất Vũng Chùa - Đảo Yến để "yên g?ấc ngàn thu", hẳn sẽ còn có cả nguyên nhân ch?ến lược về: Quốc phòng, k?nh tế, chính trị và văn hóa.
Như chúng tô? đã trao đổ? ở bà? trước, Vũng Chùa - Đảo Yến nằm trong Khu Công ngh?ệp Cảng b?ển Hòn La, dướ? chân Đèo Ngang. Hòn La đang là cảng b?ển sâu, vốn được xem lý tưởng vào loạ? bậc nhất nước ta. Là t?ềm năng k?nh tế b?ển, nhưng vì nh?ều lý do, nơ? đây vẫn chưa được đầu tư, phát tr?ển xứng tầm.
V?ệc Đạ? tướng chọn "v?ên ngọc" thô này làm nơ? an nghỉ, sẽ góp phần nào g?úp địa phương kêu gọ? đầu tư, cùng vớ? Khu K?nh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát tr?ển k?nh tế toàn khu Bắc M?ền Trung vốn đang còn đó? nghèo.
Để h?ểu thêm về mảnh đất này, chúng tô? đã ghé thăm nhà một số vị cao n?ên ở xã Quảng Đông. Ông Cao Sỹ Đ?ều, một ngườ? s?nh ra và lớn lên ở đây cho b?ết: "60 năm gắn bó vớ? vùng đất n?, tu? b?ết rõ về nó lắm. Cá? tên Vũng Chùa - Đảo Yến đã có từ lâu rồ?. Kh? còn bé, tu? nh?ều lần ra Đảo Yến. Chỗ n? có một cá? hang rất to, ch?m yến s?nh sống trong đó nh?ều lắm. Đằng sau Vũng Chùa là nú?. Phóng tầm mắt ra b?ển, Đảo Yến như một bức bình phong g?ữa b?ển. Ngườ? dân quê tu? cũng thường hay ra đây, nhìn về đó chỉ thấy một đường cung g?ao g?ữa trờ? và đất, bao la nghìn trùng. B?ển ở đây, vừa có độ sâu lý tưởng vừa có dả? cát trả? dà?, nước sạch, trong xanh. Hồ? trước, bà con quê tu? sống bằng nghề thu hoạch Yến, nhưng g?ờ có Công ty Yến sào Khánh Hòa vô làm, dân lạ? quay sang nghề đánh bắt".
Ảnh do PV của ĐS&PL phác họa
Như đã b?ết, quê hương Lệ Thủy của Tướng G?áp - nơ? có con sông K?ến G?ang h?ền hòa chảy qua - là một địa danh nằm cuố? đất Quảng Bình từ Bắc vào Nam. Nên không phả? ngẫu nh?ên mà Ngườ? chọn Vũng Chùa – Đảo Yến, một đ?ểm đầu cực bắc của tỉnh Quảng Bình để "nghỉ ngơ?". Từ nay, ngườ? từ phía Bắc muốn vào thăm cụ thì sau kh? qua Đèo Ngang rẽ vào phần mộ dâng hương, cũng sẽ đ? t?ếp đến tận phía Nam tỉnh Quảng Bình để tham qua Khu d? tích nhà ở xưa của Đạ? tướng.
Và ngược lạ?, ngườ? từ phía Nam kh? ghé ra thăm Khu nhà lưu n?ệm ở Lệ Thủy, cũng sẽ đ? t?ếp đến đ?ểm đầu của Quảng Bình để thắp nén nhang lên mộ phần của Ngườ?. Vớ? lộ trình như vậy, đất và ngườ? Quảng Bình sẽ nhộn nhịp hơn. Nó phàn nào thúc đẩy rất lớn v?ệc phát tr?ển các dịch vụ du lịch trên quê nhà – nơ? vốn phả? trả? qua nh?ều th?ên ta? tàn khốc và mưa đạn của quân thủ. Có b?ển Nhật Lệ, Có Phong Nha - Kẻ Bàng, Sơn Đòong, từ nay, mảnh đất nghèo này sẽ hộ? tụ đủ các yếu tố để phát tr?ển du lịch.
Cùng vớ? v?ệc đón nhận mộ phần của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, trong khu vực Hoàng Sơn - Hòn La sẽ sớm xây dựng một căn cứ quân độ? (ít nhất là cấp sư đoàn) để bảo vệ vĩnh v?ễn lăng mộ cho Ngườ?. Có quân độ? thường trực, sự trăn trở về an n?nh, quốc phòng về cá? đ?ểm "tử huyệt" sẽ phần nào được hóa g?ả?. Một ý nghĩa nữa, kh? chọn lựa nơ? này của Đạ? tướng có l?ên quan đến vấn đề b?ển Đông – nơ? tình hình chính trị - quốc phòng chưa bao g?ờ được chúng ta lơ là, xem nhẹ. Lăng mộ của cụ có mặt trước hướng ra b?ển Đông. Nhưng do đặc thù của eo b?ển nên từ trên tọa độ 130 của đỉnh nú? Rồng, phóng tầm mắt qua Đảo Yến là chính trực hướng Đông Nam, nơ? có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vốn đang có nh?ều b?ến động.
Tọa lạc trên đỉnh nú? Rồng (hay còn gọ? là Thọ Sơn), Ngườ? như ngọn hả? đăng t?nh thần luôn sáng ngờ? để dẫn đường, nhắc nhở con cháu muôn đờ? sau phả? có trách nh?ệm bảo vệ toàn vẹn chủ quyền b?ển đảo của tổ quốc – nơ? bọn ngoạ? xâm đang lăm le dòm ngó.
Ban đầu, theo dự k?ến sẽ có 3 địa danh được các nhà khoa học, phong thủy cân nhắc để chọn an táng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp: Quê nhà thôn An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy; Phong Nha – Kẻ Bàng và Vũng Chùa – Đảo Yến. Nhưng phương án cuố? cùng được lựa chọn vẫn phả? là Vũng Chùa – Đảo Yến - nơ? s?nh thờ?, chính Đạ? tướng đã lựa chọn.
Kh? b?ết thông t?n Đạ? tướng sẽ an nghỉ tạ? nú? Rồng, nh?ều ngườ? dân quê nhà ở làng An Xá rất buồn, có đô? chút hụt hẫng. Rồ? sau, kh? b?ết đó là nguyện vọn cuố? đờ? của Cụ và tâm nguyện của g?a đình, mọ? ngườ? đều toạ? nguyện, thể theo. Một ngườ? con làng An Xá phân tích: "Cụ G?áp là ngườ? đã có những quyết định mang tính lịch sử và đ? đến thắng lợ?. Nếu cụ đã chọn Vũng Chùa, chắc là có nguyên do đặc b?ệt của cụ rồ?. Dẫu sao, cụ đã về được vớ? quê hương là tốt lắm, không thể đò? hỏ? hơn. Chúng tô? rất bằng lòng".
Còn những ngườ? dân Vũng Chùa – Đảo Yến ở xã Quảng Thọ (Quảng Trạch) lạ? rất xúc động và háo hức. Ông Phan Công, một ngườ? dân sống sát b?ển Vũng Chùa nó?: "Tu? và rất nh?ều ngườ? dân quê tu? kh? b?ết t?n này đều xúc động không cầm được nước mắt. Nếu đây là nơ? an táng Đạ? tướng thì đố? vớ? ngườ? dân quê tô?, đó là một n?ềm tự hào lớn. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng lỗ? lạc, một ngườ? mà a? a? cũng kính trọng. Nếu Đạ? tướng về an nghĩ vĩnh hằng nơ? đây, chúng tô? nguyện sẽ bảo vệ, chăm sóc mộ phần thật tốt".
Những ngày qua, rất nh?ều danh xưng đã được dùng để nó? về Ngườ?. Nhưng qua sự chọn lựa đ?ểm dừng chân cuố? cùng của cuộc đờ? mình, Đạ? tướng vẫn kh?ến cho không ít ngườ? phả? thốt lên sự “tâm phục, khẩu phục”. Vũng Chùa, Đảo Yến, Hòn La, Mũ? Rồng... và nhân dân Quảng Bình đã chính thức được đón Cụ về an nghỉ. Đây sẽ là chuyến về thăm và ở lạ? vớ? quê hương vĩnh hằng của Ngườ?.
Theo quan sát của phóng v?ên, bã? b?ển Vũng Chùa - Đảo Yến, dân địa phương vẫn gọ? là Bã? Rõ dà? hơn 1km. Khung cảnh nơ? đây tuyệt đẹp vớ? bờ cát trắng mịn màng, quanh năm không có g?ó to và sóng lớn. Trong cá? nắng nhè nhẹ của một ngày tháng 10, những con sóng xanh b?ếc vỗ vào bờ mơn man, như háo hức đón cụ về nơ? đây. Những con sóng, những luồng g?ó mát từ b?ển xanh ấy, từ đây sẽ vỗ về g?ấc ngủ ngàn thu cho Ngườ? – Vị tướng tà? hoa, n?ềm tự hào của cả dân tộc V?ệt.
Xuân Hồng - Loan Nguyễn