(ĐSPL) - Nạn đó?, lũ lụt, hạn hán, ch?ến tranh và bệnh tật… vốn dẫn đến b? kịch của con ngườ? và những thảm họa này có thể còn tồ? tệ hơn kh? khí hậu thế g?ớ? ấm lên.
Tổ chức l?ên chính phủ về b?ến đổ? khí hậu IPCC từng đoạt g?ả? Nobel hòa bình sẽ phát hành một báo cáo vào tháng 3/2014 về tình trạng khí hậu ấm lên toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến lố? sống của con ngườ? và những gì sẽ xảy ra trong tương la?.
Một bản sao bị rò rỉ của dự thảo tóm tắt báo cáo xuất h?ện hôm 1/11 trên một trang web và các chính phủ trên thế g?ớ? sẽ dành và? tháng tớ? để thảo luận về báo cáo này.
Nhà khí hậu học Chr?s F?eld của V?ện Carneg?e, chủ b?ên của báo cáo IPCC, cho b?ết: "Chúng ta đã nhìn thấy rất nh?ều tác động của b?ến đổ? khí hậu và dẫn đến nh?ều hậu quả. Và chúng ta sẽ thấy nh?ều tác động hơn trong tương la?”.
Các trung tâm đô thị, nơ? hầu hết dân số thế g?ớ? h?ện đang s?nh sống, và những ngườ? nghèo trên thế g?ớ? là dễ bị tổn thương nhất.
Báo cáo của IPCC v?ết: “Trong suốt thế kỷ 21, tác động của b?ến đổ? khí hậu sẽ làm chậm tăng trưởng k?nh tế và quá trình xóa đó? g?ảm nghèo, t?ếp tục làm xó? mòn an n?nh lương thực và tạo ra nh?ều bẫy nghèo mớ?, đặc b?ệt ở khu vực đô thị và những đ?ểm nóng về nạn đó? đang nổ? lên. B?ến đổ? khí hậu sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng đó? nghèo ở các nước thu nhập thấp, trung bình thấp và tạo ra các khu vực nghèo mớ? ở các nước có thu nhập cao do tình trạng bất bình đẳng ngày càng g?a tăng”. Đố? vớ? những ngườ? sống đang trong nghèo đó?, “những h?ểm họa l?ên quan đến b?ến đổ? khí hậu đang tạo ra một gánh nặng nữa”.
Trong báo cáo của IPCC, các nhà khoa học đã l?ệt kê một số nguy cơ chính sẽ xảy ra:
Ngườ? chết vì khí hậu bức và ngập lụt g?a tăng l?ên quan tớ? nước b?ển, đặc b?ệt là ở các thành phố lớn duyên hả?.
Nạn đó? xảy ra do nh?ệt độ và lượng mưa thay đổ? theo hướng bất lợ?, đặc b?ệt là ở các quốc g?a nghèo.
Thó? quen canh tác của nông dân sẽ phá vỡ vì tình trạng th?ếu nước trầm trọng.
Cơ sở hạ tầng bị hư hạ? bở? thờ? t?ết khắc ngh?ệt.
Những trận nóng nguy h?ểm, gây chết ngườ? ngày càng trở nên tồ? tệ hơn.
Một số hệ s?nh thá? trên đất l?ền và trên b?ển sẽ bị hủy hoạ?.
"Sự tương tác g?ữa con ngườ? và khí hậu đang d?ễn ra và b?ến đổ? khí hậu đang gây ra nh?ều rủ? ro cho nhân loạ? và mô? trường th?ên nh?ên”, bản báo cáo dày 29 trang v?ết.
Không có mố? đe dọa nào trong báo cáo chỉ do sự nóng lên toàn cầu và b?ến đổ? khí hậu cũng chưa phả? là nguyên nhân hàng đầu, nhưng các nhà khoa học cho rằng một trá? đất đang nóng lên gây ra lũ lụt và hạn hán kéo dà? sẽ làm trầm trọng thêm một số h?ệu ứng h?ện có.
L?ên quan đến bệnh tật, báo cáo IPCC cho b?ết đến khoảng năm 2050, “b?ến đổ? khí hậu sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con ngườ? và chủ yếu là làm trầm trọng thêm vấn đề sức khỏe đã tồn tạ?” và sau đó, nó sẽ làm cho vấn đề này trở nên tồ? tệ hơn.
Nếu lượng khí thả? CO2 từ v?ệc đốt than, dầu và khí đốt t?ếp tục xu hướng h?ện nay, “|sự kết hợp g?ữa nh?ệt độ và độ ẩm cao ở một số khu vực trên thế g?ớ? sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của con ngườ?, trong đó có nuô? trồng thực phẩm và làm v?ệc ngoà? trờ?”.
Các nhà khoa học ước tính k?nh tế thế g?ớ? có thể vẫn t?ếp tục phát tr?ển, nhưng một kh? nh?ệt độ toàn cầu tăng thêm khoảng 1,5 độ C so vớ? mức h?ện nay, nó có thể dẫn đến th?ệt hạ? k?nh tế từ 0,2 đến 2\% tổng thu nhập của toàn thế g?ớ?.
Một trong những phần gây nh?ều tranh cã? của báo cáo IPCC l?ên quan đến b?ến đổ? khí hậu và ch?ến tranh. Báo cáo v?ết: “B?ến đổ? khí hậu g?án t?ếp làm tăng thêm rủ? ro của xung đột bạo lực, dướ? các hình thức: ch?ến tranh, xung đột bạo lực g?ữa các nhóm ngườ? và các cuộc b?ểu tình bạo lực… bằng cách làm trầm trọng thêm các nguyên nhân gây ra những cuộc xung đột như nghèo đó? và các cú sốc k?nh tế”.
Bản tóm tắt báo cáo IPCC đ?ểm qua tác động của b?ến đổ? khí hậu đố? vớ? từng châu lục, những rủ? ro và cách thức mà các quốc g?a có thể thích ứng.
Đố? vớ? Bắc Mỹ, những rủ? ro lớn nhất trong thờ? g?an dà? là từ nạn cháy rừng, nắng nóng và lũ lụt. Nắng nóng, lũ lụt và hạn hán là rủ? ro lớn nhất đố? vớ? Châu Âu, Nam Mỹ và Châu Á. Nam Mỹ và Châu Á còn phả? đố? phó vớ? tình trạng th?ếu thực phẩm l?ên quan đến hạn hán. Châu Ph? còn đố? mặt vớ? nh?ều rủ? ro hơn, đặc b?ệt nạn đó? và bệnh tật. Austral?a và New Zealand có nguy cơ mất đ? hệ s?nh thá? san hô và các đảo quốc nhỏ trên Thá? Bình Dương và Ấn Độ Dương có nguy cơ bị tràn ngập do mực nước b?ển dâng cao.
Tuy nh?ên, nhà khí hậu học Chr?s F?eld chỉ ra rằng các nước trên thế g?ớ? có thể g?ảm bớt một số tác hạ? thông qua v?ệc g?ảm lượng khí thả? nh?ên l?ệu hóa thạch và tạo ra các hệ thống đố? phó vớ? những thay đổ? do b?ến đổ? khí hậu gây ra.