Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xót xa nơi rốn lũ thượng nguồn

(DS&PL) -

(ĐS&PL) - Tính đến thời điểm này, bên cạnh công tác khắc phục sau lũ, những chuyến hàng cứu trợ mang tấm lòng thơm thảo của nhân dân cả nước đang thẳng hướng về với đồng bào vùng rốn Hà Tĩnh. Hơn bao giờ hết, những con người “sống chung với lũ” đang rất cần sự chia sẻ yêu thương…

(ĐS&PL) - Tính đến thờ? đ?ểm này, bên cạnh công tác khắc phục sau lũ, những chuyến hàng cứu trợ mang tấm lòng thơm thảo của nhân dân cả nước đang thẳng hướng về vớ? đồng bào vùng rốn Hà Tĩnh. Hơn bao g?ờ hết, những con ngườ? “sống chung vớ? lũ” đang rất cần sự ch?a sẻ yêu thương…

Mấy ngày qua, l?ên t?ếp trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng không ngừng đưa t?n về sự “tấn công” của lũ quét và lốc xoáy ở các xã thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Vì là một huyện đầu nguồn, Hương Sơn đã phả? căng mình hứng tất thảy những gì hung dữ nhất của tú? nước khổng lồ từ thượng nguồn trút xuống. Trong đó, th?ệt hạ? nặng nhất là các xã Sơn K?m 1, Sơn K?m 2. Trên lộ trình của mình, chúng tô? tìm về xã Sơn K?m 2, đ?ểm th?ệt hạ? nặng nhất của huyện Hương Sơn, cách thị trấn Phố Châu hơn 50km về phía thượng nguồn sông Ngàn Phố.

Từ trên cây cầu bắc qua sông Ngàn Phố về đây, nhìn xuống dòng nước vẫn đang cuồn cuộn chảy vớ? những vệt lũ quét để lạ? đô? bờ, a? cũng có đủ trí tưởng tượng về một quy mô tàn phá trước đo của trận “đạ? hồng thủy” lịch sử này.  

Cây cầu bắc qua sông Làng Chè bị lũ cuốn mất mố

Đứng trước nền ngô? nhà cũ (nay khung nhà đã bị sập), chị Nguyễn Thị Tình (38 tuổ?), thôn Làng Chè (một trong 2 thôn th?ệt hạ? nặng nhất của xã - PV) quệt nước mắt, kể: “Ngườ? ta nó? trận lũ quét vừa rồ? g?ống trận lũ lịch sử năm 2002, nhưng dân tu? b?ết, th?ệt hạ? lần này còn khủng kh?ếp hơn lần đó. Khoảng 7 g?ờ sáng ngày 16/10, cả Làng Chè chìm trong mưa. Vợ chồng tô? đang chuẩn bị sắp xếp đồ đạc đem lên chỗ cao hơn để phòng kh? nước ngập trong nhà, thì bỗng nghe xa xa vọng lạ? t?ếng ào ào của nước, rồ? t?ếng la hét của ngườ?. Vợ chồng tô? chỉ kịp ôm con chạy ra khỏ? nhà. Lúc đó chẳng nghĩ được gì, cứ thấy ngườ? ta chạy hướng nào là mình đâm đầu theo hướng đó”.

Theo lờ? kể của chị Tình, trong khoảnh khắc k?nh hoàng đó, cả Làng Chè chìm trong b?ển nước. Nước chảy cuồn cuộn như con rồng khổng lồ. Nước băng qua vườn. Nước kéo đổ sập những ngô? nhà và cuốn đ? tất cả những gì trên mặt đất.

Nhà chị Tình nằm bên con đường nố? vào Tổng độ? Thanh n?ên xung phong. Trước mặt là cây cầu bắc qua sông Làng Chè. Mố cầu phía bên này bị nước g?ật đứt phăng cả mố trụ bê tông. Nhìn lên phía thượng nguồn, hàng chục ngọn nú? lô xô xa mờ. Một cảm g?ác ghê sợ cứ ám ảnh chúng tô? theo lờ? kể mộc mạc của chị. Căn nhà ngang của g?a đình chị Tình bị lũ cuốn trô?, kéo theo theo số tà? sản là hàng tạp hóa và sổ gh? nợ vớ? tổng g?á trị gần 100 tr?ệu đồng.

Chạy lũ trở về nhà, nhìn cảnh bã? tan hoang, bao công sức chắt ch?u, thắt eo buộc bụng của vợ chồng đều đ? theo nước lũ, để lạ? cá? nền nhà trống hơ trống hoác, vật dụng cá? còn thì cũng đã bị ngấm nước lũ hư hỏng hết, anh chị cứ thế ôm con khóc nức nở. “Lũ ác quá cô chú ơ?”, câu nó? của ngườ? phụ nữ ấy, kh?ến bước chân chúng tô? nặng như đeo chì.    

Phía trước nhà chị Tình là khu đất g?a đình anh Đặng Văn Huy (33 tuổ?). Buổ? sáng, anh đưa cháu về ngoạ? gử? để đ? làm đồng. Kh? quay về nhà, nước lũ ào ào kéo đến, anh chị chỉ kịp kéo theo con trâu, ngô? nhà khung gỗ và toàn bộ tà? sản trong đó, cùng 1 còn bò, gà, lợn đều bị hà bá cuốn đ? sạch.

Ngô? nhà tạm sau lũ của g?a đình anh Đặng Văn Huy

Lúc chúng tô? có mặt tạ? nhà anh Huy, trờ? vẫn âm u và mưa. Trong cá? lều dựng tạm của g?a đình trên nền đất cũ, nhìn ra 4 phía, chỗ nào cũng bê bết bùn đất. Các cháu nhỏ nhà anh Huy vẫn hồn nh?ên ăn mì tôm sống. Quần áo chỉ còn mỗ? một bộ mặc trên ngườ?.  

Trao món quà cứu trợ của nhóm đồng ngh?ệp ở Hà Nộ? gử? theo là vở v?ết và bút cho thầy g?áo Nguyễn Đức Th?ện, H?ệu trưởng Trường T?ểu học Sơn K?m 2 và nhận lạ? những lờ? ch?a sẻ cảm động: “Một m?ếng kh? đó? bằng cả gó? kh? no. Từ hôm xảy ra lũ quét đến g?ờ, thầy và trò trường tu? chưa hết hoang mang. Toàn trường có 256 học s?nh thì có tớ? 140 em có g?a đình bị trô? toàn bộ tà? sản, sách vở. V?ệc động v?ên các em trở lạ? trường học sẽ rất khó khăn vì không còn sách vở, quần áo. Chúng tô? rất cảm ơn sự cưu mang, g?úp đỡ của nhân dân cả nước. Trong bà? g?ảng của mình, chúng tô? sẽ không quên nhắc nhở các em sống bao dung, b?ết thương yêu và mang ơn ngườ? khác lúc hoạn nạn”.

Ngay sáng 22/10, tạ? trụ sở UBND xã Sơn K?m, một số cơ quan, doanh ngh?ệp đã không quản ngạ? đường xa, vượt hàng trăm cây số, các đ?ểm g?ao thông khó khăn sau cơn lũ để về đây. Xe tả?, xe chở khách, xe du lịch… đủ cả. Tất thảy đều có một đ?ểm chung là xe nào cũng mang theo mì tôm, gạo, nước uống và mong đến được vớ? bà con vùng lũ sớm nhất. Xã K?m Sơn có 8 thôn, 1.250 hộ dân, trong đó có 115 hộ g?áo dân, 86 hộ thuộc dân tộc Mán, Thanh, Thá?, Tày....

Trung tâm Trợ g?úp 360 Th?ền sư cứu trợ nhân dân vùng lũ.

Ngay sau kh? xảy ra lũ quét, Bộ Chỉ huy B?ên phòng tỉnh Hà Tĩnh và Tỉnh đoàn cũng đã kịp thờ? huy động phương t?ện, lực lượng các đồn, thanh n?ên tình nguyện, tham g?a g?úp dân khắc phục hậu quả lũ lụt. UBND tỉnh Hà Tĩnh đang đề nghị Chính phủ hỗ trợ 200 tấn g?ống rau, 500 tấn g?ống lúa phục vụ tá? sản xuất, 50.000 lít hóa chất Benkoc?d để t?êu độc khử trùng mô? trường, 300.000 l?ều vắc x?n phòng dịch tả lợn.

Sau lũ, đ? dọc tuyến đường Quốc lộ 8A và các ven sông không thể đếm hết có bao nh?êu đống rác, bao nh?êu tú? bóng “ treo mình” lên cành cây, rồ? vô vàn vỏ mì tôm, vỏ hộp sữa..thậm chí xác của những động vật trô? nổ? trên mặt nước. Những cánh đồng trồng hoa màu của ngườ? dân g?ờ đây cũng tràn ngập bèo xanh, bùn đất lầy lộ?. Mặc dù, ngườ? dân đã thu gom và tìm cách xử lý, nhưng phương pháp dùng lửa đốt như h?ện nay vẫn còn quá g?ản đơn, mang tính tạm thờ?.

H?ện nay, sức khỏe của ngườ? dân Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang bị đe dọa từ mô? trường bị ô nh?ễm nặng sau lũ: Rác thả?, nguồn nước…đã có rất nh?ều ngườ? phả? nhập v?ện do bị t?êu chảy cấp, đau mắt đỏ... Nh?ều hộ g?a đình đang hết sức lo lắng kh? đàn g?a súc, g?a cầm mang những dịch bệnh như: Bạ? l?ệt, g?un sán, đầy bụng... dẫn tớ? có hàng loạt chết. Th?ệt hạ? do lũ không phả? chỉ những thứ nó cuốn đ? mà còn là cả những mất mát âm ỉ sau đó.

Trần Cường - Loan Nguyễn


Tin nổi bật