Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Súng đã nổ ở thủ đô Bangkok

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Súng đã nổ ở thủ đô Bangkok, khi phe đối lập quyết tâm “làm tê liệt” thủ đô Bangkok và dồn chính phủ của Thủ tướng Yingluck vào chân tường.

(ĐSPL) - Súng đã nổ ở thủ đô Bangkok, kh? phe đố? lập quyết tâm “làm tê l?ệt” thủ đô Bangkok và dồn chính phủ của Thủ tướng Y?ngluck vào chân tường.

Ít nhất 7 ngườ? bị thương sau kh? các tay súng chưa rõ xuất sứ nổ súng vào ngườ? b?ểu tình phản đố? chính phủ ở thủ đô Bangkok của Thá? Lan.

B?ểu tình ở Bangkok đang b?ến thành bạo lực

Cảnh sát Thá? Lan nó? cuộc tấn công xảy ra vào khoảng 2h30 ngày 11/1 (g?ờ địa phương) làm bị thương 2 ngườ?, trong đó có một nhân v?ên bảo vệ. Vụ tấn công thứ ha? xảy ra và? g?ờ sau đó, làm bị thương năm ngườ?.

Những ngườ? b?ểu tình muốn ngăn chặn một cuộc bầu cử vào tháng tớ? và kêu gọ? Thủ tướng Y?ngluck và chính phủ lâm thờ? của bà từ chức. Phe phản đố? chính phủ cũng đã chuẩn bị một kế hoạch tổ chức các sự k?ện chống chính phủ vớ? có mục t?êu làm tê l?ệt các hoạt động của nộ? các vào tuần tớ?.

Trong kh? đó, cả quân độ? và cảnh sát đều lo ngạ? về khả năng bạo lực g?a tăng. Ngày 11/1. Tư lệnh lục quân Thá? Lan, tướng Prayuth Chan-ocha, kêu gọ? các bên “đừng đụng độ, đừng g?ao tranh” vì tất cả đều là ngườ? Thá? Lan. Ông nó?: “Chúng ta có thể suy nghĩ khác nhau, nhưng chúng ta không thể bắn g?ết lẫn nhau...”

Tư lệnh lục quân Thá? Lan Prayuth Chan-ocha: “Chúng ta có thể suy nghĩ khác nhau, nhưng chúng ta không thể bắn g?ết lẫn nhau...”

Bangkok trước nguy cơ bị tê l?ệt

Phe đố? lập quyết định huy động ngườ? b?ểu tình vào ngày 13/1 nhằm “đóng cửa” toàn bộ các ngả đường vào Bangkok, cắt đ?ện các trụ sở chính quyền và làm tê l?ệt hoàn toàn thủ đô Thá? Lan. Phe này hy vọng bằng cách đó sẽ lật đổ được chính phủ đồng thờ? ngăn cản cuộc bầu cử quốc hộ? trước thờ? hạn, dự k?ến vào ngày 2/2/2014.

Theo RFI, từ nh?ều ngày qua, đố? lập đã khở? động cho ch?ến dịch cuộc phong tỏa lớn này bằng những cuộc b?ểu tình l?ên tục ở Bangkok và không khí hỗn loạn nhuốm màu bạo lực đã bắt đầu.

Chính phủ của Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra đã đưa ra nh?ều nhượng bộ để thoát khỏ? khủng hoảng, trong đó có bước lù? lớn nhất là g?ả? tán quốc hộ?, tổ chức bầu cử trước thờ? hạn, nhưng vẫn bị đố? lập tẩy chay. Không thắng nổ? trong “trò chơ? dân chủ”, phe đố? lập khăng khăng đò? hỏ? thay thế toàn bộ chính phủ bằng một “hộ? đồng nhân dân”  để đ?ều hành đất nước, cả? cách thể chế trong vòng 18 tháng trước kh? tổ chức bầu cử quốc hộ?.

Không bên nào chịu bên nào và phe đố? lập quyết định “đóng cửa thủ đô” làm tê l?ệt chính phủ Thá? Lan. Để đố? phó vớ? tình trạng bạo lực rất có thể xảy ra trong những ngày tớ?, chính quyền Thá? Lan dự trù sẽ đặt Bangkok “tình trạng khẩn cấp”. Gần 20 nghìn b?nh sĩ cảnh sát và quân độ? đã được huy động sẵn sàng cho tr?ển kha? ở những đ?ểm nóng như sân bay, nhà ga, trục lộ g?ao thông chính.

Theo g?ớ? quan sát, sử dụng ch?ến thuật làm “tê l?ệt” Bangkok lần này, phe chống chính phủ muốn sử dụng những ngườ? b?ểu tình quá khích, gây ra bạo lực để thúc đẩy quân độ? buộc phả? nhập cuộc.

Quân độ? Thá? Lan, vốn đã quá quen thuộc vớ? v?ệc “xử lý” khủng hoảng bằng đảo chính (quân độ? đã t?ến hành 18 cuộc đảo chính trong vòng 80 năm), đến g?ờ vẫn đứng ngoà? quan sát chính phủ xử lý tình hình.

Nữ Thủ tướng Y?ngluck (g?ữa) và Tư lệnh lục quân Prayuth Chan-ocha (phả?)

Tình hình h?ện nay ở Thá? lan cũng gợ? lạ? cuộc khủng hoảng năm 2010. Kh? đó ban đầu cũng là những cảnh tượng hỗn loạn, bạo lực nổ ra tạ? trung tâm Bangkok kh?ến quân độ? phả? ra tay chấm dứt khủng hoảng, nhưng đã làm hơn 90 ngườ? th?ệt mạng và cũng chỉ mang lạ? sự ổn định tạm thờ? cho chính trường Thá? Lan được và? năm.

Đến lúc này, chính phủ Y?ngluck Sh?nawatra vẫn k?ên quyết tổ chức bầu cử theo như dự k?ến và duy trì quyền đ?ều hành đất nước. Có đ?ều phần lớn các cuộc họp nộ? các phả? d?ễn ra trong Tổng hành d?nh của cảnh sát. Thủ tướng Thá? Lan cũng đang phả? chịu sức ép từ nh?ều phía.

Mớ? đây, Tư lệnh lục quân Thá? Lan Prayuth Chan-ocha đã úp mở không loạ? trừ một cuộc đảo chính. Trong kh? đó, hàng trăm nghị sĩ của đảng cầm quyền Puea Tha? ra ứng cử trong cuộc bầu cử tớ? đây đang bị ngành tư pháp khở? k?ện vì v? phạm pháp luật kh? có ý đồ sửa đổ? H?ến pháp.

Những ứng cử v?ên này có nguy cơ bị cấm hoạt động chính trị trong vòng 5 năm và như vậy thì cuộc bầu cử vào tháng Ha? tớ? sẽ là thất bạ? lớn cho Puea Tha?. Nh?ều nhà phân tích gọ? đây là một cuộc “đảo chính tư pháp”.

Trước bà Y?ngluck, cũng đã có ha? Thủ tướng thân Thaks?n bị lật đổ bằng con đường tư pháp. Bản thân bà Thủ tướng Thá? Lan lúc này cũng đang bị đe dọa bở? cuộc đ?ều tra tham nhũng l?ên quan đến chính sách trợ g?á gạo cho nông dân.

Cuộc khủng hoảng chính trị Thá? Lan trong những ngày tớ? sẽ có nh?ều b?ến động vớ? các kịch bản không lường trước được.

M?nh Đức (tổng hợp)

Tin nổi bật