(ĐSPL) - Vốn không xa lạ vớ? khủng hoảng chính trị, nhưng tình trạng bất ổn kéo dà? h?ện nay ở Thá? Lan có nguy cơ dẫn đến nộ? ch?ến.
Thật khó dự đoán tương la? chính trị Thá? Lan, nhưng các cuộc b?ểu tình và đổ máu trên đường phố dường như không thể nào tránh khỏ?.
Thá? Lan trên bờ vực “khủng hoảng dân chủ” |
Trong ha? tháng qua, hàng chục nghìn - có lẽ hàng trăm nghìn – ngườ? b?ểu tình đã xuống đường phố thủ đô Bangkok đò? lật đổ chính phủ của Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra. T?n tức báo chí cho hay những ngườ? b?ểu tình nhận được sự ủng hộ của Đảng Dân chủ vốn đã tẩy chay cuộc bầu cử trước thờ? hạn được dự định vào ngày 2 tháng 2 tớ? vì b?ết chắc sẽ thất cử.
G?áo sư Pav?n Chachavalpongpun của Trung tâm Ngh?ên cứu Đông Nam Á trực thuộc Đạ? học Kyoto nhận định: “Phe đố? lập không thể thắng trong các cuộc bầu cử và do đó đã kích động bạo lực để lật đổ chính phủ Y?ngluck”.
Những ngườ? b?ểu tình ở Bangkok đến từ tầng lớp trung lưu, thượng lưu g?àu có và từ thành trì đố? lập ở m?ền nam Thá? Lan. Đ?ệp khúc cũ r?ch của họ là nông dân Thá? Lan - những ngườ? đã bỏ ph?ếu cho chính phủ Thaks?n - th?ếu h?ểu b?ết, th?ếu thông t?n và bán ph?ếu bầu cho những ngườ? trả g?á cao nhất.
Trong kh? đó, ở mạn bắc và đông bắc của Thá? Lan, hàng tr?ệu cử tr? trung thành "áo đỏ" đang ngày càng phẫn nộ kh? thấy những kẻ “ăn trên, ngồ? trốc” ở Bangkok tìm mọ? cách lật độ một chính phủ mà họ đã bầu ra.
Thay đổ? sâu sắc trong xã hộ?
Làn sóng b?ểu tình h?ện nay đã bắt đầu trong tháng 11/2013, kh? chính phủ Y?ngluck vụng về thúc đẩy v?ệc thông qua một dự luật ân xá, tha thứ cho hàng ngàn ngườ? bị kết án về tộ? phạm l?ên quan đến chính trị từ năm 2003 đến nay.
Đ?ều này sẽ mở đường cho sự trở lạ? của Thủ tướng bị lật đổ Thaks?n, một nhân vật có “lắm ngườ? yêu, nh?ều kẻ ghét”.
Lên nắm quyền trong cuộc tổng tuyển cử năm 2001, trùm cảnh sát b?ến thành tỷ phú v?ễn thông Thaks?n đã chứng tỏ là một chính trị g?a khôn ngoan. Ông đã tr?ệt để lợ? dụng những thay đổ? xã hộ? sâu rộng và thu hút các cử tr? nông thôn ngày càng g?àu có và g?áo dục tốt hơn, đặc b?ệt là ở khu vực đông bắc Thá? Lan vốn bị nhà cầm quyền ở Bangkok lãng quên. Chính phủ Thaks?n đã đưa ra một số chính sách “dân túy”, bao gồm chăm sóc sức khỏe, trợ cấp tín dụng cho nông dân và các doanh ngh?ệp nhỏ.
Nhưng vớ? tính cách nóng nảy và sẵn sàng đảo lộn h?ện trạng, Thủ tướng Thaks?n có quá nh?ều kẻ thù trong tầng lớp thượng lưu ở Bangkok: hoàng tộc, các doanh ngh?ệp lớn và các tướng lĩnh quân độ? cấp cao. Những ngườ? này co? Thaks?n là một h?ểm họa đố? vớ? chế độ quân chủ và đặc quyền đặc lợ? của họ. Năm 2006, sau cuộc b?ểu tình đường phố tương tự như h?ện nay, quân độ? đã làm đảo chính lật đổ chính phủ Thaks?n.
Tuy nh?ên, đông đảo cử tr? Thá? Lan vẫn t?ếp tục ủng hộ đảng của ông Thaks?n. Trong những vỏ bọc khác nhau, phe ủng hộ Thaks?n đã l?ên t?ếp g?ành ch?ến thắng trong 5 cuộc tổng tuyển cử vừa qua, chủ yếu nhờ sự ủng hộ mạnh mẽ của cử tr? ở mạn bắc và đông bắc Thá? Lan.
Công dân hạng ha?
Các cuộc b?ểu tình đang d?ễn ra tạ? Bangkok làm nổ? bật mâu thuẫn cố hữu g?ữa ngườ? g?àu ở thủ đô Bangkok và những ngườ? nghèo ở khu vực nông thôn, đặc b?ệt ở mạn đông bắc Thá? Lan có tớ? 20 tr?ệu ngườ?. Hầu hết trong số những ngườ? bị gọ? là Isaan này thuộc các bộ tộc Lào, mặc dù mố? quan hệ của họ vớ? nước Lào láng g?ềng đã g?ảm bớt theo thờ? g?an.
Ngườ? Isaan cung cấp cho Bangkok nh?ều công nhân xây dựng, tà? xế tax?, các nữ t?ếp v?ên và nhân v?ên ngành dịch vụ khác, nhưng họ vẫn bị g?ớ? trung-thượng lưu ở thủ đô co? là “công dân hạng ha?”, nghèo và ít học.
Đây là quan đ?ểm lỗ? thờ?, chứng tỏ sự th?ếu h?ểu b?ết của tầng lớp thượng lưu ở Bangkok vốn tự mãn và bắt đầu lo lắng cho tương la? xem ra khá bấp bênh.
Những ngườ? bị kh?nh m?ệt gọ? là Isaan này đã đạt được những thành tựu k?nh tế ấn tượng và có trình độ học vấn ngày càng cao trong những năm gần đây. Một số ngh?ên cứu đã bác bỏ các cáo buộc mua ph?ếu bầu thường được g?ớ? thượng lưu ở Bangkok b?ện m?nh cho thất bạ? bầu cử.
Nhà phân tích ngườ? Anh Chr?s Baker, ngườ? đã v?ết một cuốn sách về Thủ tướng Thaks?n, nhận định: " Các cử tr? Thá? Lan h?ện đã có trình độ học vấn cao hơn và có k?nh ngh?ệm bầu cử hơn bao g?ờ hết. Thật ra, vấn đề không phả? cử tr? Thá? Lan không b?ết làm thế nào để sử dụng lá ph?ếu của họ và kết quả là bị bóp méo bở? tình trạng mua ph?ếu bầu. Vấn đề ở chỗ họ đã học được cách sử dụng ph?ếu của mình. Trong 5 cuộc tổng tuyển cử vừa qua, họ đã bầu rất nhất quán và rất hợp lý”.
Bên bờ vực khủng hoảng?
Những ngày tớ? và tuần tớ? rất quan trọng đố? vớ? v?ệc xác định tương la? của Thá? Lan. Thủ lĩnh b?ểu tình Suthep tuyên bố sẽ "ch?ếm Bangkok”, kêu gọ? ngườ? ủng hộ ông phả? đóng cửa thủ đô vào ngày 13/1/2014. Mục t?êu của các nhà lãnh đạo b?ểu tình là tạo ra tình trạng bạo lực và bất ổn để tạo cớ cho quân độ? làm đảo chính.
Trước đó, ngày 27/12/2013, Tư lệnh lục quân đầy quyền lực, tướng Prayuth Chan-ocha, đã không loạ? trừ khả năng đảo chính. Thủ tướng Y?ngluck đã dành và? năm qua để tán tỉnh g?ớ? tướng lĩnh từng lật đổ anh tra? bà, nhưng xem ra đã thất bạ?.
Quân độ? là một thế lực quan trọng ở đất nước Thá? Lan đã xảy ra 18 cuộc đảo chính hoặc đảo chính, kể từ kh? chế độ quân chủ được thành lập cuố? năm 1932. Nhưng quân độ? Thá? Lan h?ện đang bị ch?a rẽ và có trong hàng ngũ không ít quân nhân “xanh vỏ, đỏ lòng”. Các nhà phân tích nó? rằng một số lãnh đạo quân độ? cấp cao cũng có thể đứng về phía chính phủ Y?ngluck, trong trường hợp xảy ra một cuộc đảo chính quân sự.
Một khả năng khác là xảy ra “đảo chính tư pháp”, làm những gì mà những ngườ? b?ểu tình không thể làm được và quân độ? không muốn làm là lật đổ quyền lãnh đạo của đảng thân Thủ tướng Y?ngluck. Cơ quan chống tham nhũng của Thá? Lan sẽ quyết định “xử” các nghị sĩ của đảng Pheu Tha? cầm quyền, những ngườ? đã đề xuất sửa H?ến pháp năm 2007 do g?ớ? quân sự ban hành. Trong kh? đó, những ngườ? b?ểu tình vẫn ngăn chặn đăng ký ứng cử v?ên ở một số tỉnh phía Nam. H?ện chưa rõ, một chính phủ có được thành lập, ngay cả kh? tổng tuyển cử vẫn được tổ chức đúng thờ? hạn vào ngày 2/2 tớ?.
Cho đến nay, chính phủ Y?ngluck và phe “Áo đỏ” ủng hộ chính phủ vẫn tỏ ra k?ềm chế. Thậm chí, họ còn cho phép những ngườ? b?ểu tình ch?ếm g?ữ các tòa nhà chính phủ, trong một nỗ lực tránh đố? đầu.
Nhưng thá? độ g?ận dữ đang ngày càng g?a tăng trong cộng đồng “Áo đỏ”. Ngườ? ta không thể nào quên “sự k?ện tháng 5/2010”, kh? Thủ tướng Abh?s?t và cấp phó Suthep của ông cho phép quân độ? sử dụng đạn thật để trấn áp những ngườ? b?ểu tình “Áo đỏ” ch?ếm trung tâm Bangkok. Hơn 80 dân thường th?ệt mạng và khoảng 2.000 ngườ? khác bị thương trong vụ bạo lực sau đó.
Nghị sĩ Jaran D?tap?cha?, một nhà lãnh đạo của cộng đồng “Áo đỏ”, lưu ý v?ệc nh?ều ngườ? công kha? nó? về khả năng tách các tỉnh phía bắc và đông bắc khỏ? chính quyền Bangkok. Nghị sĩ Jaran hy vọng có một g?ả? pháp hòa bình và cho b?ết chủ trương của phe “Áo đỏ” là “tổng tuyển cử và không để xảy ra nộ? ch?ến”. Ông nó? thêm: "Nhưng trong trường hợp xảy ra một cuộc đảo chính quân sự, phe ‘Áo đỏ’ sẽ vùng lên ch?ến đấu bảo vệ chính phủ”.
Bất kể đ?ều gì xảy ra t?ếp theo, bất ổn chính trị ở Thá? Lan sẽ t?ếp tục kéo dà?. Cá? đ?ều mà ngườ? ta chờ đợ? là một cuộc ch?ến vô vọng của của tầng lớp thượng lưu phong k?ến cố bám lấy “đặc quyền đặc lợ?” và ngăn cản Thá? Lan t?ến vào thế kỷ 21. Chỉ có đ?ều, xã hộ? Thá? Lan đang chuyển b?ến sâu rộng và cuộc khủng hoảng chính trị h?ện nay có thể là một “cơn đau đẻ” sản s?nh ra một nền dân chủ mớ?.
M?nh Đức (theo The D?plomat)