(ĐSPL) – Theo báo Pháp ngày 9/1, khủng hoảng chính trị có dấu h?ệu bùng phát trở lạ? và đẩy đất nước Thá? Lan vào bất ổn tr?ền m?ên.
Trong bà? “Thá? Lan bấp bênh g?ữa đảo chính tư pháp và quân sự”, nhật báo Pháp L’Human?té phân tích v?ệc Ủy ban quốc g?a chống tham nhũng Thá? Lan (NACC) thông báo dự định k?ện 308 nghị sĩ, đa phần thuộc đảng cầm quyền Puea Tha?. Theo NACC, các nghị sĩ nó? trên đã v? phạm luật pháp lấy cớ cả? cách H?ến pháp để thay đổ? quy chế Thượng v?ện.
Thá? Lan: Bấp bênh g?ữa “đảo chính tư pháp và quân sự” |
Theo phát ngôn v?ên của Ủy ban quốc g?a chống tham nhũng Thá? Lan, đa số các nghị sĩ này đang chuẩn bị ra ứng cử trong cuộc bầu cử Quốc hộ? trước thờ? hạn vào ngày 2/2/2014. Nếu bị buộc tộ? thì các nghị sĩ này sẽ buộc phả? rút khỏ? cuộc bầu cử sắp tớ?, vốn đang bị đố? lập tẩy chay. Như vậy, thất bạ? trong v?ệc tổ chức bầu cử Quốc hộ? trước thờ? hạn như dự định thì Thá? Lan sẽ rơ? vào cuộc ch?ến pháp lý vớ? trọng tà? là Tòa Bảo h?ến.
Phe thân chính phủ h?ện nay cho đây là một hình thức đảo chính nhằm gạt đảng Puea Tha? ra khỏ? chính quyền bằng con đường tư pháp. Trong kh? mà đảng này từ năm 2001 đến nay l?ên tục g?ành thắng lợ? trong mọ? cuộc bầu cử. Đã ha? lần các đảng phá? lên thay thế Puea Thá? nắm quyền bị g?ả? tán vì v? phạm luật bầu cử.
L’Human?té nhận định rằng quân độ? đang đùn đẩy trách nh?ệm cho chính phủ trong cuộc khủng hoảng lần này. Mặt trận thống nhất vì dân chủ và chống độc tà?, một tổ chức thân chính phủ, đã cảnh báo nếu xảy ra đảo chính thì những ngườ? Áo Đỏ và tất cả những a? yêu dân chủ sẽ phản công lạ? và Thá? Lan sẽ thay đổ? không còn như ngày nay. Cảnh báo này cho thấy v?ễn cảnh chính trường Thá? lạ? sẽ rơ? vào vòng luẩn quẩn không lố? thoát.
Trong kh? đó, nhật báo Les Echos có bà? “Khủng hoảng Thá? Lan sẽ trầm trọng vớ? v?ệc phong tỏa Bangkok”. Tờ báo đề cập đến những d?ễn b?ến sắp tớ? vào ngày 13/1/2014, phong trào chống chính phủ do đố? lập dẫn đầu sẽ phong tỏa toàn bộ thủ đô Bangkok. Mục đích chính của đố? lập vẫn là gây hỗn loạn kh?ến chính phủ không thể hoạt động và phả? g?ả? tán.
G?ớ? quan sát chính trị cho rằng vớ? cuộc phong tỏa sắp tớ?, phe đố? lập chơ? canh bạc “được ăn cả ngã về không”. Theo Les Echos, trong trường hợp cuộc huy động sắp tớ? không thành và phong trào chống chính phủ suy yếu thì đố? lập sẽ t?ếp tục dùng đến kế họach B là vụ k?ện của Ủy ban chống tham nhũng như đã nêu ở trên.
Mục t?êu của đố? lập Thá? Lan, theo Les Echos, là gây ra b?ến động để thúc đẩy quân độ? phả? nhảy vào hành động. Còn vớ? bà Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra thì cuộc b?ểu tình tớ? đây sẽ là một thách thức mớ?. Sau kh? bà đã đưa ra nh?ều đề nghị vớ? đố? lập nhưng không được chấp nhận. Mặc dù k?ên quyết không từ chức, chỉ chấp nhận thất bạ? nếu có thông qua bầu cử, nhưng bà Y?ngluck đã bất lực, không thể tháo ngò? nổ của cuộc khủng hoảng lần này.
Báo Les Echos cho rằng cuộc xung đột h?ện nay mang g?á trị trắc ngh?ệm cho cả hệ thống chính trị của Thá? Lan. Có ha? đ?ều mà ngườ? Thá? đang phả? lựa chọn lúc này : hoặc để cuộc bầu cử d?ễn và chấp nhận kết qủa của nó, họăc là lạ? có thêm một cuộc đảo chính đưa tất cả về vạch xuất phát. Ở trường hợp thứ nhất thì Thá? Lan thoát khỏ? khủng hoảng vớ? hình ảnh được cả? th?ện. Còn trong trường hợp thứ ha?, Thá? Lan t?ếp tục vớ? những bất ổn t?ềm tàng.
Văn L?nh