(ĐSPL) - Đã qua rồ? cá? thờ? khán g?ả hẹn nhau đợ? đến g?ờ "Bỗng dưng muốn khóc" lên sóng để cùng xem, cùng bình luận và cùng hy vọng cho những bước t?ếp theo của ngành ph?m quốc nộ?. Vậy mà hơn bốn năm sau, thành công của "Bỗng dưng muốn khóc" dường như đã trở thành cá? bóng quá lớn kh? chất lượng ph?m V?ệt dường như chững lạ? thậm chí là đã đ? lù?.
H?ếm ho? lắm khán g?ả màn ảnh nhỏ mớ? lạ? có được một bộ ph?m như "Dù g?ó có thổ?" để cả g?a đình có thể ngồ? cùng nhau xem ph?m g?ả? trí. Không dừng lạ? ở đó, nhưng câu chuyện được lồng ghép vào g?ữa các mố? quan hệ của bộ ph?m cũng đã làm được một đ?ều h?ếm có là kh?ến ngườ? xem dừng lạ? để suy nghĩ. Dẫu vậy, sự xuất h?ện của một bộ ph?m không thể kh?ến một ngành ph?m của V?ệt Nam khở? sắc.
Hình một đằng và t?ếng một nẻo
Đa số các bộ ph?m truyền hình thường phả? thực h?ện theo k?ểu quay hình trước rồ? lồng t?ếng sau. Thế nên mớ? có nh?ều chuyện b? hà? xung quanh chuyện không ăn nhập g?ữa hình và t?ếng. Đơn cử như bộ ph?m lận đận "Anh chàng vượt thờ? g?an", ngườ? xem rất dễ dàng nhìn thấy khẩu hình của d?ễn v?ên kh? thoạ? là âm của m?ền Nam, trong kh? g?ọng lồng t?ếng lạ? mang khẩu âm m?ền Bắc. Chuyện tréo ngoe này kh?ến ngườ? xem như đang phả? theo dõ? các ca sĩ hát nhép một cách "th?ếu chuyên ngh?ệp" và hoàn toàn không thể thoả? má? thưởng thức bộ ph?m một cách trọn vẹn.
Hay phổ b?ến hơn là câu chuyện các d?ễn v?ên quần chúng kh? xuất h?ện trong ph?m dù chỉ và? g?ây nhưng cũng mang không ít khó chịu đến ngườ? xem. Nếu gần đây trong ph?m ảnh có h?ện tượng "tay ngang" ra đóng ph?m thì những d?ễn v?ên quần chúng này có thể được xem là "tay ngang" hơn cả những "tay ngang" đó.
Những gương mặt vô hồn nhép m?ệng và quờ quạng tay chân một cách vô tộ? vạ nhưng vẫn được đạo d?ễn chấp nhận. Để đến kh? lồng t?ếng vào thì rõ ràng, mặt thì đau khổ còn g?ọng lạ? tươ? vu?, hay mặt thất thần còn g?ọng nó? lạ? n?ềm nở. Có vị đạo d?ễn "ăn g?an" chỉ quay những cá? lưng của các d?ễn v?ên quần chúng này để không phả? làm khó các d?ễn v?ên lồng t?ếng. Nhưng tình thế cũng không khả quan hơn vì kh? những phân đoạn này xuất h?ện, ngườ? xem có cảm g?ác như g?ọng lồng t?ếng là một đoạn lờ? bình của một nhân vật thứ 3 nào đó không có trong khung hình.
Và đ?ểm quan trọng nhất trong vấn đề này là những phần lồng t?ếng vô hồn. Thông thường chỉ kh? nào g?ọng nó? của d?ễn v?ên không đạt t?êu chuẩn thì mớ? phả? nhờ đến d?ễn v?ên lồng t?ếng, tuy nh?ên trong một số trường hợp để t?nh g?ản ch? phí thì d?ễn v?ên cũng sẽ tự lồng t?ếng cho mình. Bở? thế mớ? s?nh ra nh?ều trường hợp những câu thoạ? xuất h?ện vô hồn trên ph?m. Một số lỗ? đ?ển hình nhất là k?ểu ngắt câu rất vô chừng như "Em đang đ? ... đâu đó" hoặc thậm chí có thể là "Anh không thể ngờ em lạ? ... làm chuyện đó ... như vậy" vớ? tông g?ọng đều đều, không trầm bổng, nhấn nhá, như một con vẹt trả bà?. Đơn cử có nh?ều trường hợp, nhân vật nam đứng trước v?ệc vợ mình đang cơn "thập tử nhất s?nh" mà đô? mắt thì ráo hoảnh vớ? g?ọng nó? đều đều vô hồn.
Những lờ? thoạ? kì dị
Cũng thật khó đổ lỗ? tất cả cho các d?ễn v?ên lồng t?ếng. Các khán g?ả hâm mộ các bộ ph?m g?a đình của Hồng Kông, Đà? Loan hẳn đều công nhận rằng nhờ phần lồng t?ếng và chuyển âm đặc sắc mà sự cảm thụ của họ vớ? bộ ph?m đã tăng lên rất nh?ều lần. Đ?ều đó đô? kh? kh?ến những ngườ? có lòng vớ? ph?m V?ệt đặt ra câu hỏ? rằng "nên chăng cần phả? đố? xử những thước ph?m V?ệt cần lồng t?ếng như những bộ ph?m Hồng Kông". Câu trả lờ? sẽ là kết quả sẽ không có gì thay đổ? vì cá? chính là những câu thoạ? của những bộ ph?m nước ngoà? đều được b?ên kịch sắp xếp một cách kỹ lưỡng và tự nh?ên, các d?ễn v?ên lồng t?ếng kh? phả? thể h?ện những đoạn này đều rất dễ dàng cảm được đường dây cảm xúc để thực h?ện một cách tốt nhất. Trong kh? đó, những câu thoạ? trong ph?m V?ệt thường rất khô cứng, sáo rỗng, thậm chí là bất hợp lý thật khó để ngườ? lồng t?ếng có thêm cảm xúc để d?ễn tả.
Như trong một đoạn ph?m có sự xuất h?ện của một nhân vật là s?nh v?ên học về ngữ văn, hoặc một nhà thơ, nhà văn thì y như rằng trong thoạ? của loạ? nhân vật này sẽ có những đoạn trích văn thơ hoặc nêu tên những nhà thơ nổ? t?ếng của nước ngoà?. Những k?ểu khắc họa nhân vật bằng cách này dễ kh?ến tình t?ết, lờ? thoạ? trở nên kịch, xa rờ? thực tế và xa rờ? mạch ph?m.
Và những t?ểu t?ết khác
Đạ? khá? như vào quán cà phê sẽ nghe nhạc và chắc chắn rằng cứ bắt đầu cảnh quay thì ca khúc cũng được bắt đầu, như một sự trùng hợp được sắp đặt sẵn. Không ít trường hợp nhạc của quán át cả t?ếng của nhân vật dẫu cho họ đang ở một quán cà phê sân vườn chứ không phả? phòng trà hay hộp đêm. Và dẫu cho ở vũ trường âm nhạc có sô? động đến mấy thì khán g?ả chỉ nghe được nhạc và t?ếng nhân vật chứ tuyệt nh?ên không nghe được t?ếng của những vị khách xung quanh như một sự g?ả tạo được "thực tế" hóa một cách chưa đầy đủ.
Hay như không g?an trầm mặc, tự sự, yên ắng mà gần như ph?m V?ệt nào cũng có. Sẽ có những đoạn nhân vật không thể h?ện thoạ?, chậm rã? bước đến rót rượu, uống chầm chậm rồ? lạ? suy nghĩ. Những trường đoạn này kh?ến bộ ph?m trở nên rờ? rạc, không khí ph?m bị chùng xuống và thường không mang đến cảm xúc nh?ều cho ngườ? xem. Không chỉ những đoạn “suy tưởng” được quay chậm mà thậm chí trong ph?m có rất nh?ều đoạn thừa như chuông đ?ện thoạ? reo, ngườ? xem phả? đợ? nhân vật từ từ chậm rã? bắt máy. Có lẽ đây là một trong những nguyên nhân lớn nhất kh?ến khán g?ả kh? nghĩ đến ph?m V?ệt đều nghĩ đến ha? từ “tẻ nhạt”.
Tạm kết
Những vấn đề vừa được nêu trong bà? v?ết hoàn toàn không mớ? mà thật sự đó là những tồn đọng của ph?m V?ệt chưa được g?ả? quyết từ năm này sang năm khác. Có thể lấy lí do là các nhà sản xuất nghĩ rằng những gì họ đang làm đã là hà? lòng khán g?ả rồ? và không cần phả? nhọc nhằn sửa đổ? để làm gì. Nhưng rõ ràng họ không nghĩ đến rằng khán g?ả đang bị ép ăn những món ăn nộ? chưa được ngon và luôn hy vọng một ngày khở? sắc của ngành ph?m ảnh V?ệt Nam. Mong rằng trong thờ? g?an tớ?, ngườ? xem đà? không phả? t?êu hóa những món ăn V?ệt đầy sạn như thế này nữa.
G?a Hoàng