Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Phát hiện nữ du học sinh mất tích bị bắt làm nô lệ suốt 30 năm

(DS&PL) -

Sau khi Siti Aishah tới Anh du học năm 1968, gia đình sớm mất liên lạc với lạc với cô. 27/11 vừa xác định được cô nằm trong số 3 nạn nhân bị bắt làm nô lệ suốt 30 năm qua ở Anh.

Sau kh? S?t? A?shah tớ? Anh du học năm 1968, g?a đình sớm mất l?ên lạc vớ? lạc vớ? cô. 27/11 vừa xác định được cô nằm trong số 3 nạn nhân bị bắt làm nô lệ suốt 30 năm qua ở Anh. 

Cảnh sát trưởng Kuala Lumpur Khal?d Abu Bakar dẫn thông t?n từ cảnh sát Anh xác nhận ngườ? phụ nữ nó? trên là S?t? A?shah Abdul, 69 tuổ?. Sau kh? S?t? A?shah tớ? Anh du học năm 1968, g?a đình sớm mất l?ên lạc vớ? lạc vớ? cô.


Cảnh sát phong tỏa ngô? nhà ở London - nơ? 3 phụ nữ bị bắt làm nô lệ suốt 30 năm. Ảnh: AP.

Sau 30 năm không nhận được bất cứ t?n tức nào, g?a đình của bà S?t? A?shah hầu như đã hết h? vọng. Do đó khó có thể d?ễn tả nổ? n?ềm vu? của g?a đình này kh? bất ngờ nhận được thông t?n xác nhận của cảnh sát cho thấy ngườ? con b?ệt tăm b?ệt tích vẫn còn sống. Bà Hasnah Abdul Wahab (88 tuổ?), chị gá? của S?t? A?shah, ch?a sẻ: “Có lẽ tô? không kìm được nước mắt kh? đón em gá? về nhà. Cảm ơn thánh Allah đã lắng nghe lờ? cầu nguyện của tô? và cho tô? được gặp lạ? em gá? trước kh? chết… ”.

Trong số 3 “nô lệ” được g?ả? phóng khỏ? ngô? nhà ở London hôm 25/10, ngoà? bà S?t? A?shah còn có một phụ nữ 57 tuổ? ngườ? Ireland và một phụ nữ khác ngườ? Anh mớ? 30 tuổ? - tức cô bị làm nô lệ từ nhỏ.

Ha? ngh? phạm trong vụ v?ệc, một ngườ? đàn ông gốc Ấn Độ tên là Arav?ndan Balakr?shnan và vợ là một phụ nữ Tanzan?a (đều 67 tuổ?) bị bắt hôm 21/11/2013. Ha? ngườ? này từng bị bắt vào những năm 1970. Cả ha? đã được cho tạ? ngoạ? tớ? tháng 1 năm tớ?. Hộ ch?ếu của họ đã bị tịch thu và họ không được phép trở về nhà.

H?ện cảnh sát vẫn chưa công bố ch? t?ết vụ v?ệc. Tuy nh?ên, ông Mohamad Noh Mohamad Dom – một ngườ? em rể của bà S?t? A?shah cho b?ết vợ ông, bà Kamar Mahtum, đã đến London hôm 27/11 sau kh? báo g?ớ? Anh đưa t?n một nạn nhân “nô lệ” mớ? được g?ả? cứu có thể là ngườ? trong g?a đình họ.

“Cảm xúc của chúng tô? rất lẫn lộn. Chúng tô? vừa hạnh phúc vì tìm được ngườ? thân của g?a đình, lạ? vừa buồn vì b?ết t?n cô ấy đã bị đày đọa suốt 30 năm qua” – ông Mohamad xúc động nó?.

Theo Báo Ngườ? Lao Động

Tin nổi bật