Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nước ta làm gì có “Nhà ngoại cảm”?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Điểm mặt hầu hết những người được kêu là “Nhà ngoại cảm” chân chính (có khả năng đặc biệt nêu trên) ở nước ta, đều trải qua các biến cố “sống đi chết lại”.

(ĐSPL) - Đ?ểm mặt hầu hết những ngườ? được kêu là “Nhà ngoạ? cảm” chân chính (có khả năng đặc b?ệt nêu trên) ở nước ta, đều trả? qua các b?ến cố “sống đ? chết lạ?”.

Lâu nay, kể cả trong nhân dân và các Trung tâm, V?ện, L?ên h?ệp khoa học công nghệ t?n học… ngh?ên cứu ứng dụng t?ềm năng của con ngườ?, cũng như một số phương t?ện thông t?n đạ? chúng, đều phát ngôn thuật ngữ: “Nhà ngoạ? cảm” - chủ yếu đố? vớ? những ngườ? đạ? loạ? là có khả năng “g?ao lưu vớ? ngườ? Âm”, áp vong, gọ? hồn… tìm hà? cốt các L?ệt sĩ.

Song, đ?ểm mặt hầu hết những ngườ? được kêu là “Nhà ngoạ? cảm” chân chính (có khả năng đặc b?ệt nêu trên), đều trả? qua các b?ến cố “sống đ? chết lạ?”.

Thí dụ có ngườ? bị chó cắn tưởng chết rồ?, sống lạ?. Có ngườ? đ? bộ độ?, bị Mỹ bỏ bom “thập tử nhất s?nh” trong ch?ến tranh, sống sót trở về… Thế rồ? tự nh?ên họ cảm nhận thấy mình “g?ao lưu được vớ? ngườ? Âm”, chứ họ có phả? học hành, lao tâm khổ tứ, lên lớp g?ảng dạy, ngh?ên cứu, phát m?nh như các Nhà g?áo, Nhà khoa học sáng chế gì đâu, mà được thổ? phồng - tâng bốc, ngộ nhận, kêu phong họ là những “Nhà ngoạ? cảm”.

Ngoà? ra, khả năng “g?ao lưu vớ? ngườ? Âm” của họ cũng rất có hạn. Có kh? chỉ trong 1 khoảnh khắc nào đó. Thậm chí chỉ một g?ây phút “xuất thần” nào đó. Chứ không phả? bất cứ lúc nào họ cũng “nó? chuyện được vớ? ngườ? Âm”. Nhất là lạ? càng không phả? ngày nào, tháng nào, năm nào họ cũng có khả năng áp vong, gọ? hồn… Mà nhất định, chỉ sau 1 thờ? g?an (dà? ngắn tuỳ thuộc từng ngườ?) họ sẽ hết hẳn khả năng “g?ao lưu vớ? ngườ? Âm”.

Chính vì vậy chúng ta chỉ có thể gọ? họ (những ngườ? có khả năng áp vong, gọ? hồn, nó? chuyện vớ? ngườ? âm… nêu trên) là: Ngườ? ngoạ? cảm. Và cũng chính vì vậy, mà tỷ lệ xác suất chính xác hà? cốt các l?ệt sĩ, do họ (những ngườ? ngoạ? cảm) tìm thấy là rất thấp.

Chả thế mà tà? l?ệu phân phát tạ? “Hộ? thảo khoa học về v?ệc tìm hà? cốt l?ệt sĩ bằng khả năng đặc b?ệt và phần hà? cốt còn lạ? của l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên” d?ễn ra tạ? Hà Nộ?, vào sáng ngày 06/11/2013 vừa qua, cho thấy, trong suốt quá trình 20 năm đ? tìm hà? cốt các l?ệt sĩ; mặc dù tất cả những ngườ? ngoạ? cảm chân chính đã tìm thấy hàng nghìn hà? cốt, song tà? l?ệu chỉ tổng hợp được 68 hà? cốt cho kết quả g?ám định ADN đúng - chính xác là hà? cốt l?ệt sĩ. 

Chứ đâu phả? như một ông TS Tổng g?ám đốc L?ên h?ệp khoa học công nghệ t?n học ứng dụng (gọ? tắt theo t?ếng Anh là UIA), vẫn đ?nh n?nh rằng: Sa? số do những ngườ? ngoạ? cảm chân chính tìm hà? cốt l?ệt sĩ, chỉ từ 30\% đến 40\% (đăng trên trang 15, báo KH&ĐS số 135, ngày 08/11/2013).

Và tất nh?ên, khá nh?ều ngườ? cũng b?ết như ông TS Tổng g?ám đốc UIA: V?ệc g?ám định gen ADN chỉ là 1 b?ệt pháp trong “muôn vàn” cách g?ám định của ngành khoa học Hình sự (đăng trên trang 15, báo KH&ĐS số 135, ngày 08/11/2013).

Nhưng đố? vớ? hà? cốt (nếu như các mẩu, khúc xương, hay ch?ếc răng ngườ? còn rắn chắc và còn những ngườ? sống trong họ tộc), thì b?ện pháp đố? chứng gen ADN cho kết quả g?ám định, vẫn là chính xác hơn, đáng t?n cậy hơn, có cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý thuyết phục hơn cả.

Cũng vì thế mà tất cả các hà? cốt ph? công Mỹ tìm k?ếm được ở V?ệt Nam sau ch?ến tranh (sau năm 1975), tô? được b?ết phía Mỹ họ bắt buộc phả? t?ến hành g?ám định gen ADN thật chính xác (từng hà? cốt một) rồ? mớ? quyết định công nhận.

Chân dung một ngườ? ngoạ? cảm là phụ nữ.

Chúng ta, a? cũng đồng tâm, đồng lòng về v?ệc tìm k?ếm hà? cốt các L?ệt sỹ là rất cần th?ết, bằng mọ? b?ện pháp có thể, kể cả dùng ngườ? ngoạ? cảm “g?ao lưu vớ? ngườ? Âm”, áp vong, gọ? hồn… Nhưng chắc chẳng ít ngườ?, không thể đồng tình vớ? cá? gọ? là “nhân văn”, mà ông TS Tổng G?ám đốc UIA nêu ra và ủng hộ - tán thưởng, trong buổ? Hộ? thảo khoa học ngày 06/11/2013 tạ? Hà Nộ? như: Có trường hợp đ? tìm 4 hà? cốt l?ệt sĩ, chỉ thấy 3; bèn lấy mỗ? ít xương từ 3 hà? cốt, để tạo ra hà? cốt thứ 4 (bí mật không cho g?a đình l?ệt sĩ ấy b?ết)...

Như vậy là không hề g?ám định gen ADN. Hoàn toàn phản khoa học tâm l?nh, vì g?a đình l?ệt sĩ thứ 4 ấy, đã bị chôn cất hà? cốt sa?-không phả? hà? cốt ngườ? thân (của g?a đình họ).

Trước những thực trạng quá bất cập nêu trên, k?ến nghị cơ quan chức năng quan tâm, cần sớm có văn bản về pháp lý: Quy định tất cả các trường hợp hà? cốt l?ệt sĩ  tìm k?ếm bằng khả năng đặc b?ệt (của những ngườ? ngoạ? cảm), đều bắt buộc phả? t?ến hành g?ám định, đố? chứng gen ADN, cho kết quả đúng - chính xác, thì chính quyền địa phương, những ngườ? quản trang (cùng g?a đình) mớ? được quy tập hà? cốt vào Nghĩa trang l?ệt sĩ.

Đồng thờ?, nếu chính quyền địa phương, những ngườ? quản trang, cùng các g?a đình thân nhân l?ệt sĩ thực h?ện ngh?êm m?nh quy định này (có chính sách m?ễn phí g?ám định gen ADN cho các g?a đình l?ệt sĩ), thì đương nh?ên kể cả những ngườ? ngoạ? cảm chân chính (nhưng họ đã hết khả năng đặc b?ệt) và những kẻ ngoạ? cảm rởm sẽ tự bị g?ả? nghệ.
                                                                 
Nguyễn Thành Lập
KS. cựu Sỹ quan cao cấp Công an

Tin nổi bật