Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vạch trần chiêu “làm tiền” của những "nhà ngoại cảm" tự phong

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Rùm beng vụ nhà ngoại cảm làm hài cốt liệt sỹ giả trục lợi bất chính, nhiều người tự nhận là ngoại cảm đến “xin” tìm xác nạn nhân thẩm mỹ viện Cát Tường khiến dư luận ngao ngán.

(ĐSPL) - Rùm beng vụ nhà ngoạ? cảm làm hà? cốt l?ệt sỹ g?ả trục lợ? bất chính, nh?ều ngườ? tự nhận là ngoạ? cảm đến “x?n” tìm xác nạn nhân vụ thẩm mỹ v?ện Cát Tường kh?ến dư luận ngao ngán.

Trong thế g?ớ? thật g?ả khó phân b?ệt ấy, những ngườ? có đức t?n, những ngườ? mòn mỏ? chờ đợ? đón xương cốt thân nhân trở về lạ? đau lòng vì bị lợ? dụng mất t?ền, mất thờ? g?an, ôm trong lòng mố? hoà? ngh?, sự khổ tâm.

t?n" src="http://med?a.do?songphapluat.com/263/2013/11/10/Xaho?-hoang-trung01.jpg" alt="Thật g?ả những nhà ngoạ? cảm tự xưng Vạch trần ch?êu “làm t?ền” của kẻ lợ? dụng đức t?n" />

Ảnh thờ "l?ệt sỹ" Nguyễn V?ết Thuấn - ngườ? đã trở về sau 42 năm "mất tích" và được g?a đình tìm hà? cốt đem về an táng tạ? quê nhà

Những sự thật lật tẩy trò lừa tâm l?nh

Câu chuyện thật của g?a đình ông Nguyễn V?ết Tuynh, em tra? của “l?ệt sỹ” Nguyễn V?ết Thuấn (An Thọ- An Khánh- Hoà? Đức- Hà Nộ?) là một m?nh chứng về lòng t?n tâm l?nh bị lợ? dụng. Sau ch?ến thắng 30/4, cha mẹ, các em và ngườ? yêu sắp cướ? mòn mỏ? ngóng trông anh Nguyễn V?ết Thuấn trở về. Thế nhưng, tất cả đều bặt vô âm tín, cho tớ? năm 1976 g?a đình ông Tuynh nhận được g?ấy báo tử. Mặc dù đã nh?ều lần tìm tớ? đồng độ? của anh tra?, nhưng g?a đình cũng không nhận được thông t?n nào hơn ngoà? tấm g?ấy báo tử. Đến năm 1987 và năm 2000, bố mẹ ông Tuynh lần lượt ra đ? mà tâm nguyện tìm thấy th? hà? ngườ? con tra? vẫn chưa được thực h?ện. Mặc dù các anh em tra? đã nh?ều lần đăng t?n tìm mộ l?ệt sỹ trên báo đà? nhưng không có chút tín h?ệu nào hồ? âm.

t?n" src="http://med?a.do?songphapluat.com/263/2013/11/10/Xaho?-hoang-trung02.jpg" alt="Thật g?ả những nhà ngoạ? cảm tự xưng Vạch trần ch?êu “làm t?ền” của kẻ lợ? dụng đức t?n" />

G?a đình ông Nguyễn V?ết Thuấn (ngườ? đứng sau từ trá? sang) h?ện tạ?

Qua nh?ều nguồn t?n nhưng mộ phần của l?ệt sỹ Thuấn vẫn  chưa rõ ràng. Sau này, anh em trong g?a đình có đ?ều k?ện đã tìm tớ? nhà ngoạ? cảm và đưa hà? cốt “l?ệt sỹ” từ Bình Dương về vớ? quê hương. Thế rồ?, một sự tình cờ, qua nghĩa cử của một tấm lòng trắc ẩn, “l?ệt sỹ” đã thực sự trở về bằng xương, bằng thịt sau 42 năm... bóc mẽ nhà ngoạ? cảm cao tay.

Theo ông Tuynh, năm 2005, 2006 là thờ? đ?ểm rộ lên phong trào tìm mộ l?ệt sỹ bằng phương pháp của nhà ngoạ? cảm, mở ra hy vọng tìm được hà? cốt của nh?ều l?ệt sỹ hy s?nh trong ch?ến tranh. Được nghe nh?ều ngườ? truyền ta? nhau về nhà ngoạ? cảm Nguyễn Đức Phụng (Thuỵ Khuê- Hà Nộ?), là ngườ? có khả năng đặc b?ệt, có thể dùng khả năng ngoạ? cảm của mình tìm được chính xác rất nh?ều mộ l?ệt sỹ, tháng 6/2006, 4 anh em nhà ông Tuynh quyết định tìm đến nhà ngoạ? cảm để được g?úp đỡ tìm lạ? mộ của anh tra?.

T?ếp xúc vớ? nhà ngoạ? cảm, g?a đình ông Tuynh nhận được sơ đồ nghĩa trang và ngô? mộ được cho là của l?ệt sỹ được đánh dấu đỏ chót. Bốn anh em ông Nhật, Huỳnh, M?nh, Tuynh rốt ráo bay vào Nam, tìm đến nghĩa trang Bình Phước tạ? huyện Bình Lăng (Bình Dương). Họ tìm đến ngô? mộ nằm đúng vị trí như trên sơ đồ. Ngô? mộ có bát hương và được bà? trí đúng như lờ? kể của ông Phụng, từng hàng lố? nghĩa trang được xếp theo đúng thứ tự.  Quá vu? mừng và không chút ngh? ngờ, bốn anh em làm thủ tục đưa phần mộ l?ệt sỹ chưa có tên trở về mà không qua xét ngh?ệm ADN.

Thế rồ?, thật bất ngờ, nhờ ngườ? quen thông t?n, l?ệt sỹ Nguyễn V?ết Thuấn đã trở về quê hương sau 42 năm mất tích. Những ngườ? trong g?a đình ông cũng xác định ông còn sống và vào tận An G?ang nơ? ông đang s?nh sống để đón về. “Trước đây, vì t?n theo lờ? nhà ngoạ? cảm Nguyễn Đức Phụng ở Thụy Khuê, chúng tô? đã đ? bốc về một ngô? mộ của một l?ệt sỹ vô danh đang yên nghỉ tạ? nghĩa trang tỉnh Bình Phước”, ông Tuynh bức xúc.

Trong nh?ều lần v?ết bà? về sự “trở về” của l?ệt sỹ, chính tô? đã được chứng k?ến sự tìm k?ếm mộ của nhà ngoạ? cảm. Đó là trường hợp của g?a đình ông Nguyễn Khắc Dân (Đông Anh- Hà Nộ?). Ông Dân nhờ nhà ngoạ? cảm ở Hả? Dương đến tìm mộ. L?ệt sỹ là du kích thờ? chống Pháp, bị bắn treo xác ngoà? chợ. Trong đêm đồng độ? trộm xác mang đ? chôn vộ? vào bờ ruộng. Kh? tìm k?ếm bằng tâm l?nh, ông thầy cầm vật làm phép như con rọ? của thợ xây lấy góc vuông. Ông đong đưa con rọ? rồ? dừng lạ? bảo “mộ đây rồ?” và cho ngườ? nhà kha? quật. Gặp tổ mố?, ông thầy bảo đã thấy anh l?nh l?ệt sỹ. Ông thầy bốc cục tròn như quả trứng và khẳng định đã lấy hết xương cốt và nó? ngườ? nhà đưa về làm thủ tục quy tập ra nghĩa trang l?ệt sỹ.

Cuộc tìm k?ếm tưởng đã xong, thì một ngườ? đồng độ? cũ của l?ệt sỹ khẳng định đã chôn xác ngườ? nhà ông Dân ở bờ hồ đầu thôn. G?a đình tìm k?ếm theo trí nhớ của ngườ? đồng độ? cũ thì thấy xương cốt thật được chôn cùng ch?ếc áo ba-đờ-suy. Kh? g?a đình còn đang rưng rưng trước xương cốt thật của l?ệt sỹ thì ông thầy rởm đã nhanh chân chuồn lẹ.

G?ật mình những lần đố? d?ện... “ngườ? nhà thánh”

Phả? khẳng định những ngườ? “ăn lộc thánh” mà tô? gặp đều có khoa ăn nó? thật dễ nghe kh?ến ngườ? đố? d?ện ngấm n?ềm t?n lúc nào không hay. Câu chuyện đầu t?ên kh?ến tô? hoà? ngh? kh? t?ếp chuyện cô đồng ở Độ? Cấn (Hà Nộ?) là sự nổ? g?ận của l?ệt sỹ. Cô đồng này quê gốc ở Vụ Bản, N?nh Bình cũng đã có thành tích trong tìm mộ l?ệt sỹ và được gh? nhận. Kh? trò chuyện vớ? cô, tô? thắc mắc những ngườ? nhà l?ệt sỹ tìm thấy xương cốt có t?ến hành g?ám định ADN không? Cô trả lờ?: “Nh?ều kh? mình chỉ dẫn ngườ? nhà thấy sự trùng hợp, không sa? một ly nên g?a đình t?n tưởng tuyệt đố?. Và kh? đã có n?ềm t?n thì họ cũng thấy không nhất th?ết phả? g?ám định ADN”.

Cũng theo cô đồng này kể, hồ? đ? tìm hà? cốt l?ệt sỹ ở Thá? Bình, g?a đình tâm n?ệm t?n theo nhà ngoạ? cảm và tìm thấy hà? cốt. Nhưng kh? mang về quê họ lạ? đưa hà? cốt đ? thử ADN. Kết quả thử ADN lần thứ nhất ra sa? lệch, không đúng. Nhưng vì sợ mất lòng t?n nên “l?ệt sỹ nổ? g?ận, thử thách lòng ngườ? thô?”- (đúng câu nó? của cô đồng- PV) và sau đó, g?a đình này gặp rất nh?ều đ?ều xu? xẻo. G?a đình đ? xem nh?ều nơ?, các thầy đều phán “bị động và vong trêu” nên họ lập đàn cúng lễ. Sau đó, g?a đình vẫn mang mẫu xương ấy đ? g?ám định ADN thì lạ? cho kết quả đúng?

Còn một lần, tô? đến tư g?a của một nhà ngoạ? cảm khá nổ? t?ếng tạ? Hà Nộ?. Ngô? nhà 7 tầng uy ngh?, bề thế, bày trí thật đẹp. Vừa gặp ngườ? g?úp v?ệc, chị bạn đ? cùng (vốn là ngườ? quen lâu năm của nhà ngoạ? cảm) hỏ?: Cô đ? đâu? Chị g?úp v?ệc là ngườ? quê thật thà: “Cô đ? gộ? đầu chuẩn bị ch?ều nay lạ? bay vào Quảng Nam- Đà Nẵng rồ?. Hôm qua, nhà ngườ? ta đến, đưa cô phong bì, cô nhận rồ? nay lạ? đ?. Cô cứ đ? suốt ấy”. Tô? hỏ? ch? phí cho chuyến tìm mộ, chị g?úp v?ệc tưởng tô? là ngườ? đến nhờ tìm mộ nên g?ả? thích kỹ: “Cô chỉ làm vì tâm đức thô?. Còn g?a đình cứ lo t?ền ăn ở, phương t?ện đ? lạ?. Chẳng g?a đình nào để cô phả? bỏ t?ền tú? đâu. Như hôm qua, ngườ? nhà k?a cũng đưa có 50 tr?ệu đồng đấy”. Tô? h?ểu, những nhà ngoạ? cảm không nhận t?ền, đấy chỉ là t?ền lộ phí g?a đình tự nguyện ch? trả. Nhưng tất nh?ên, chẳng a? lạ? đưa vừa đủ để các cô, các cậu không có t?ền công!?

Cậu Ha? s?nh năm 1988 tạ? Cần Thơ cũng là ngườ? đang được các nhà khoa học ngh?ên cứu. Trò chuyện vớ? tô?, cậu Ha? kể có khả năng xem g?a sự (xem bó?) và 18 tuổ? có khả năng tìm mộ. Đến nay cũng tìm được hơn 200 mộ l?ệt sỹ và ngườ? mất tích rồ?. Kh? tô? hỏ? xem g?a sự, cậu Ha? phán về g?a đình bên nộ?, ngoạ? cả phần âm và phần dương. Tô? x?n số đ?ện thoạ? để g?ớ? th?ệu bạn bè đến xem, cậu Ha? bảo: “Nó? thật, bây g?ờ em không thích xem nhân sự nữa. Năng lượng mình t?êu hao cũng nh?ều nhưng... thù lao chẳng bao nh?êu. Tớ? đây em chỉ tập trung và em thích tìm mộ hơn”. Cậu Ha? còn ít tuổ?, lạ? là ngườ? học ít và mớ? vào nghề nên cách nó? chuyện cũng thật tình, không màu mè như những nhà ngoạ? cảm khác.

Nh?ều bộ mặt lợ? dụng tâm l?nh bị lật tẩy

t?n" src="http://med?a.do?songphapluat.com/263/2013/11/10/Xaho?-hoang-trung04.jpg" alt="Thật g?ả những nhà ngoạ? cảm tự xưng Vạch trần ch?êu “làm t?ền” của kẻ lợ? dụng đức t?n" />

 Sơ đồ mộ phần "l?ệt sỹ" Nguyễn V?ết Thuấn.

Như sự cộng hưởng, nh?ều thân nhân l?ệt sỹ cũng đã lên t?ếng về chuyện tìm hà? cốt bằng phương pháp ngoạ? cảm là không chính xác. Đó là v?ệc g?a đình l?ệt sỹ Phùng Chí K?ên lật mặt ch?êu làm g?ả hà? cốt l?ệt sỹ của nhà ngoạ? cảm.

Đó là vụ v?ệc gây xôn xao dư luận về hàng loạt hà? cốt l?ệt sỹ ở Quảng Trị được làm g?ả để trục lợ?, có sự t?ếp tay của Ngân hàng chính sách. Tất cả những vấn đề ấy đang được xác m?nh, nhưng nó đã cho thấy bộ mặt thật của những kẻ lợ? dụng đức t?n của thân nhân l?ệt sỹ. Họ đã và đang “làm t?ền” trên nỗ? đau, động chạm tớ? tình cảm th?êng l?êng của con ngườ?.

M?nh Khánh

 

 

Tin nổi bật