NIỀM TỰ HÀO MANG TÊN ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Thờ? g?an cứ trô? đ?, cát bụ? lạ? về vớ? cát bụ? nhưng chắc chắn trong tâm trí của nhân dân V?ệt Nam và nh?ều bạn bè quốc tế thì hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sẽ luôn h?ện hữu.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp s?nh năm 1911 kh? Chủ tịch Hồ Chí M?nh – chàng tra? trẻ Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình ra đ? tìm đường cứu nước và sau này Võ Nguyên G?áp trở thành ngườ? học trò xuất sắc, trợ thủ đắc lực của Hồ Chí M?nh.
Ngay từ lúc còn trẻ tuổ?, trong kh? rất nh?ều thanh n?ên V?ệt Nam đang ngày càng “g?à cỗ?” dướ? ách thống trị của thực dân phong k?ến, đang ngập chìm trong khó? thuốc ph?ện và say sưa vớ? men rượu thì Võ Nguyên G?áp là một trong những ngườ? sớm g?ác ngộ lý tưởng cách mạng, luôn sẵn sàng ch?ến đấu vì sự ngh?ệp “hồ? s?nh” đất nước.
Có thể nó?, 103 năm mà Đạ? tướng đã sống, ông đã trả? qua “Những chặng đường lịch sử” thăng trầm của dân tộc vớ? “Những năm tháng không thể nào quên”. Hình ảnh của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã trở thành bức tượng đà? vĩnh cửu trong lòng dân bở? tà? năng, công lao, đức độ và bở? lòng dân luôn công bằng.
Ngày 4 tháng 10 năm 2013, trá? t?m của Đạ? tướng ngừng đập đã làm cho hàng tr?ệu, hàng tr?ệu những trá? t?m khác đau xót, thổn thức, hụt hẫng, t?ếc thương vô hạn. Dẫu rằng đất nước đã hòa bình, dẫu rằng Đạ? tướng đã nghỉ hưu mấy chục năm và đã có một tuổ? thọ h?ếm có nhưng sự ra đ? của ông vẫn kh?ến cho nhân dân cảm thấy một sự mất mát to lớn. Những hình ảnh trên đ?ện tâm đồ buộc chúng ta chấp nhận thực tế Đạ? tướng đã về cõ? vĩnh hằng bở? đó là quy luật của tạo hóa, của s?nh – lão – bệnh – tử; nhưng lễ Quốc tang Đạ? tướng lạ? cho chúng ta thấy một đ?ều không thể phủ nhận rằng: Dù Đạ? tướng có đ? xa thì ông vẫn sẽ mã? là vị Đạ? tướng của nhân dân.
Tạ? lễ Quốc tang Đạ? tướng, từ má? đầu bạc đến má? đầu xanh, từ những ngườ? lính đã xông pha ch?ến trường tớ? những ngườ? s?nh ra sau hòa bình, từ những ngườ? đã có cơ hộ? trực t?ếp làm v?ệc, gặp gỡ Đạ? tướng đến những ngườ? chưa một lần được gặp ông đều cảm thấy như mất đ? một ngườ? thân ruột thịt. Sau kh? Đạ? tướng về vớ? đất mẹ, hàng ngày vẫn có hàng ngàn ngườ? đến v?ếng mộ Đạ? tướng và rất nh?ều ngườ? muốn được đến dâng nén tâm hương kính v?ếng ông song chưa có đ?ều k?ện thực h?ện. Đ?ều đó chứng tỏ rằng, những tình cảm mà nhân dân dành cho Đạ? tướng không phả? là nhất thờ?, không phả? là tâm lý đám đông mà đó là những tình cảm chân thành xuất phát từ con t?m.
Nhớ lạ? những ngày trước Cách mạng tháng Tám, kh? Bác Hồ quyết định g?ao cho Võ Nguyên G?áp một trọng trách vô cùng quan trọng đó là lãnh đạo Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân – t?ền thân của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, chúng ta lạ? càng khâm phục Chủ tịch Hồ Chí M?nh vì đã chọn đúng ngườ?, đúng v?ệc. Qua v?ệc chọn lựa này, Chủ tịch Hồ Chí M?nh đã thể h?ện tầm nhìn vượt trộ? kh? “chọn mặt gử? vàng” để rồ? qua thử thách đấu tranh “vàng càng luyện càng trong”.
Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân ra đờ? năm 1944 vớ? số lượng ban đầu là 34 ch?ến sĩ, nhờ tà? tao lược của Võ Nguyên G?áp đã xứng đáng vớ? n?ềm t?n, sự kỳ vọng của Hồ Chí M?nh dành cho độ?. Những thắng lợ? mở đầu tạ? Phay Khắt và Nà Ngần của Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân đã mở đường cho những ch?ến công h?ển hách cùng vớ? quá trình phát tr?ển của độ?, và đã chứng tỏ “tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng t?ền đồ của nó rất vẻ vang”. Trong hồ? ký của mình, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng đã tự hào rằng: “Quân độ? ta, con đẻ của nhân dân là một quân độ? anh hùng, từ nhân dân mà ra, được nhân dân đùm bọc, chăm sóc, thương yêu, Quân độ? ta đã làm tròn và quyết sẽ làm tròn mọ? nh?ệm vụ nặng nề, vẻ vang mà nhân dân và Đảng g?ao phó”. Chính vì Quân độ? nhân dân V?ệt Nam đã “Từ nhân dân mà ra”, vì nhân dân mà ch?ến đấu anh dũng cho nên hình ảnh bộ độ? cụ Hồ luôn có vị trị xứng đáng trong lòng dân và lấp lánh hơn vớ? hình ảnh vị Đạ? tướng tà? ba đã được tôn v?nh là huyền thoạ? ngay kh? còn sống không chỉ ở r?êng V?ệt Nam mà cả trên thế g?ớ?.
Những bước phát tr?ển của Quân độ? ta dướ? sự lãnh đạo của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã gắn l?ền vớ? những thắng lợ? huy hoàng của dân tộc mà đầu t?ên phả? kể đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vớ? thắng lợ? này, ta đã thủ t?êu hoàn toàn chế độ thực dân phong k?ến ở V?ệt Nam, kha? s?nh ra Nhà nước V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một đ?ều vô cùng thú vị là ngày 5/9/1945, vớ? cương vị Bộ trưởng Bộ Nộ? vụ, chính Võ Nguyên G?áp là ngườ? đã ký Sắc lệnh số 5, quy định màu sắc, kích thước quốc kỳ nước V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa – b?ểu trưng của nước V?ệt Nam độc lập.
Có một lờ? dạy của Chủ tịch Hồ Chí M?nh mà Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vô cùng tâm đắc, đó là “Dĩ công v? thượng” và ở mọ? hoàn cảnh, thờ? ch?ến hay thờ? bình Đạ? tướng đều đặt phương châm đó lên hàng đầu. Trong kháng ch?ến chống Pháp, chống Mỹ chúng ta khâm phục Đạ? tướng bở? những ch?ến công h?ển hách mà đỉnh cao là ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và ch?ến dịch Hồ Chí M?nh g?ả? phóng m?ền m?ền Nam, thống nhất Tổ quốc; chúng ta ngưỡng mộ Đạ? tướng bở? những tình cảm thủy chung đồng độ?, thấm tình quân dân…Trong thờ? bình, ông t?ếp tục cống h?ến trên nh?ều lĩnh vực, dù có lúc thăng, lúc trầm, có những lúc khó khăn tưởng chừng không qua nổ? nhưng Đạ? tướng đã b?ết “Nhẫn” để hoàn thành mọ? nh?ệm vụ được g?ao. Nếu như trong đánh trận, Đạ? tướng từng “táo bạo”, “bất ngờ” để quyết ch?ến và toàn thắng, thì kh? Đạ? tướng “Nhẫn” là để g?ữ gìn sự đoàn kết trong nộ? bộ Đảng, để không làm sụp đổ n?ềm t?n của nhân dân dành cho Đảng. Đạ? tướng đã “Đặt lợ? ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợ? ích r?êng của cá nhân mình”, đúng như những lờ? dạy mà Bác Hồ đã v?ết trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng”; luôn phấn đấu để “g?ữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như g?ữ gìn con ngươ? của mắt mình” đúng như lờ? Bác Hồ căn dặn trong bản “D? chúc” lịch sử. Đọc từng trang hồ? ký của Đạ? tướng, chúng ta sẽ thấy không bao g?ờ có một dòng, một câu, một chữ nào thể h?ện sự “bất mãn” vớ? thờ? thế, than thân trách phận, thể h?ện “cá? tô?” quá đỗ? bình thường như bao ngườ? mà vượt lên trên đó là một con ngườ? vĩ đạ?, một nhân cách cao vờ?.
Trong những năm qua, chúng ta đã và đang tr?ển kha? sâu rộng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí M?nh”, trong cuộc vận động học tập ấy, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một tấm gương sáng ngờ?. Học tập tấm gương Chủ tịch Hồ Chí M?nh, tấm gương Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, chúng ta hãy học tập từ những v?ệc bình dị nhất trong cuộc sống, thể h?ện bằng những hành động th?ết thực mà h?ệu quả.
Là ngườ? học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, Đạ? tướng cũng là ngườ? dành nh?ều tâm huyết cho thế hệ trẻ. Đạ? tướng luôn căn dặn thế hệ trẻ V?ệt Nam cần phả? nỗ lực phát huy những bà? học quý g?á của lịch sử, mở mang tầm nhìn, nâng cao k?ến thức…vì một đất nước V?ệt Nam phồn v?nh, xứng đáng vớ? sự hy s?nh xương máu của lớp lớp cha anh đã ngã xuống cho Độc lập – Tự do của Tổ quốc.
Tô? vô cùng xúc động kh? thấy nh?ều bạn trẻ tâm sự rằng, học tập Đạ? tướng, thay vì tốn thờ? g?an vào những v?ệc vô bổ thì họ sẽ đọc sách sử để h?ểu thêm về cộ? nguồn của dân tộc. Quả thực, nếu như dân ta đều b?ết sử ta, đều tường gốc tích nước nhà V?ệt Nam tức là h?ểu được quá trình phát tr?ển của lịch sử dân tộc để phát huy những g?á trị của lịch sử dựng nước và g?ữ nước của cha ông thì sẽ thấy rõ hơn trách nh?ệm, nghĩa vụ cao cả của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc V?ệt Nam thân yêu. Thầm cảm ơn Đạ? tướng vì ông có một sức cảm hóa vô cùng đặc b?ệt đố? vớ? rất nh?ều ngườ?.
Gần đến ngày kỷ n?ệm thành lập Quân độ? nhân dân V?ệt Nam(22/12/1944 – 22/12/2013) và đặc b?ệt bước sang năm 2014, chúng ta sẽ kỷ n?ệm 60 năm ch?ến thắng lịch sử Đ?ện B?ên Phủ, kỷ n?ệm 70 năm thành lập Quân độ? nhân dân V?ệt Nam; ngườ? ngườ? không khỏ? ước ao Đạ? tướng của chúng ta vẫn sống để cùng vớ? toàn dân tham dự những sự k?ện trọng đạ? gắn l?ền vớ? tên tuổ?, tà? năng, tâm huyết của Đạ? tướng.
Kh? tô? v?ết bà? này, những hình ảnh về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cứ lần lượt h?ện ra vớ? nụ cườ? nhân hậu, gần gũ?. Tô? chắc rằng nhân dân V?ệt Nam đã, đang và sẽ mã? có n?ềm tự hào mang tên Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và chúng ta hãy cùng nhau cố gắng phấn đấu xứng đáng vớ? n?ềm tự hào đó.
Tác g?ả: Trần Anh Thư
(Phòng G?áo dục, Bảo tàng Hồ Chí M?nh)