Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Người học trò vĩ đại

(DS&PL) -

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS342: "Người học trò vĩ đại" của tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung (Đống Đa, Hà Nội).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS342: "Ngườ? học trò vĩ đạ?" của tác g?ả Nguyễn Thị K?m Nhung (Đống Đa, Hà Nộ?).


Ngườ? học trò vĩ đạ?

Những ngày mùa thu đầu tháng 10 vừa qua, hàng tr?ệu hàng tr?ệu trá? t?m đồng bào cả nước hướng về Hà Nộ?, cùng nức nở một nỗ? đau chung, nỗ? mất mát to lớn, rằng ngườ? Đạ? tướng vĩ đạ? nhất của dân tộc đã ra đ?. Chúng tô?, những ngườ? trẻ tuổ?, những học s?nh, s?nh v?ên thuộc thế hệ sau chưa từng sống qua ch?ến tranh, chưa từng được gặp ngườ? Đạ? tướng kính yêu nhưng nỗ? đau mà chúng tô? cảm thấy kh? Ngườ? ra đ? là rất thật, rất to lớn. Có lờ? nào d?ễn tả hết cảm xúc này, có mất mát nào không đem lạ? nỗ? đau nhưng v?ệc Ngườ? ra đ? là không tránh khỏ?.

            Cùng vớ? hàng ngàn ngườ? dân ngày ngày xếp hàng vào v?ếng Đạ? tướng trong những ngày Quốc tang, tô? nhích dần từng bước chân dướ? nắng mùa thu. Tô? không sốt ruột, không để ý xem mình đã t?ến dần đến số nhà 30 Hoàng D?ệu chưa. Bở? trong lòng tô? đang là rất nh?ều những cảm xúc khó tả. Vì tô? đến đây, xếp hàng vào v?ếng Đạ? tướng không chỉ là để thể h?ện n?ềm thành kính, tưởng nhớ Ngườ? của r?êng tô? mà tô? mang theo cả nỗ? n?ềm t?ếc nhớ và sự kính yêu vô bờ của  ông ngoạ? tô?, g?a đình tô?, những ngườ? dân quê tô?. Ông ngoạ? tô? cứ nhắc đ? nhắc lạ? qua đ?ện thoạ? trong nỗ? nghẹn ngào: “Nhà mình nghèo, quê mình nghèo, chỉ có cháu học được lên đạ? học, được sống ở Hà Nộ?, cháu phả? thay mặt g?a đình, làng xóm và ông đến v?ếng Đạ? tướng…”. Tô? lặng đ? trong nỗ? đau chung của dân tộc, lặng đ? trong g?ọng nó? nghẹn ngào của ông ngoạ?. Tô? nhớ ngày nhỏ, kh? tô? còn chưa được học nh?ều, chưa được b?ết nh?ều về lịch sử thì ông ngoạ? đã kể cho tô? nghe về ngườ? Đạ? tướng vĩ đạ? của nhân dân. Câu chuyện của ông đưa tô? về những ngày xa xưa lắm, cho tô? hình dung ra ngườ? Đạ? tướng tà? ba, đức độ mà gần gũ? vô cùng, và dẫu không có cuốn sách lịch sử nào gh? lạ? câu chuyện này thì trong lòng tô? cũng không bao g?ờ lãng quên. Ông ngoạ? tô? là cựu học s?nh của trường Hùng Vương ngày xưa. Trường được thành lập ngày 01/12/1945 tạ? xã Yên Luật, huyện Hạ Hòa, tỉnh Vĩnh Phú (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Ngày ấy, trong một lần nó? chuyện vớ? học s?nh của trường, một thầy g?áo có tên là thầy Kỹ đã kể lạ? rằng: Một buổ? ch?ều năm 1947 kh? thầy đang cùng g?a đình đ? tản cư từ Hà Nộ? lên Vĩnh Phú thì thấy có ha? ngườ? ăn mặc k?ểu nhà b?nh đ? ngựa qua. Bỗng ngườ? đ? trước dừng lạ? xuống ngựa đến cú? đầu chào thầy. Thầy ngạc nh?ên hỏ? “Ngà? là a?”? Ngườ? đó ngẩng lên thầy mớ? nhận ra đó là học trò cũ thờ? thầy còn dạy học ở trường của Pháp. Sau kh? hỏ? thăm thầy, ngườ? học trò vì bận v?ệc quân nên phả? vộ? vàng lên ngựa đ? t?ếp. Trước kh? đ? ngườ? học trò cho thầy địa chỉ của mình và nó? “Thầy tản cư đến nơ? nào thì hãy gử? cho con địa chỉ, con sẽ đến thăm thầy sau”. Ngườ? học trò ấy còn b?ếu thầy một ít t?ền làm lộ phí đ? đường, thầy g?áo không nhận, ngườ? học trò lạ? cú? đầu thưa “Thưa thầy! Công ơn dạy bảo của thầy con không bao g?ờ trả hết, đây là chút quà mọn làm lộ phí đ? đường, x?n thầy nhận cho con yên lòng”. Ngườ? học trò h?ếu nghĩa đó chính là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp của chúng ta. Cuố? năm 1950, trường Hùng Vương tản cư, chuyển một nửa sang xã Tam Sơn, huyện Cẩm Khê, tỉnh Vĩnh Phú (nay cũng thuộc tỉnh Phú Thọ). Thầy g?áo Kỹ ở trọ nhà ông thư ký hộ lạ? thờ? Pháp ch?ếm đóng. Một buổ? tố? có mấy ngườ? bộ độ? đến thăm thầy g?áo Kỹ, ăn vớ? thầy một bữa cơm đạm bạc và ngủ lạ? một đêm. Sáng ra kh? ngườ? nhà dậy thì những ngườ? bộ độ? đã đ? từ bao g?ờ. Và? năm sau thầy g?áo Kỹ mớ? kể lạ?, đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp về thăm thầy. Ngườ? dân quê tô? ngày ấy đã vô cùng tự hào vì Đạ? tướng đã từng về ở quê mình và thế hệ trước lạ? kể cho thế hệ sau về câu chuyện gặp học trò cũ của thầy g?áo Kỹ. G?ống như ông ngoạ? đã kể lạ? cho tô?, để trong lòng những ngườ? quê tô? luôn nhớ ngườ? Đạ? tướng tà? ba, vĩ đạ? ấy trước hết là một học trò h?ếu lễ vớ? thầy, dù đã ở vị trí quan trọng của đất nước nhưng vẫn không quên thầy g?áo cũ.

            Hình ảnh Đạ? tướng đã ?n đậm trong trí nhớ của tô? bắt đầu từ câu chuyện g?ản dị, xúc động ấy, trước kh? tô? b?ết đến những bà? lịch sử gh? lạ? những ch?ến công vẻ vang của Đạ? tướng. G?ờ đây, mộ thầy g?áo Kỹ vẫn còn nằm trước cổng trường Hùng Vương cũ, Đạ? tướng cũng đã về cõ? vĩnh hằng nhưng trá? t?m tô? vẫn không thô? thổn thức, nức nở. Ngày Hà Nộ? t?ễn Đạ? tướng về quê hương Quảng Bình, tô? đ? g?ữa Thủ đô mà lòng chơ? vơ?, chống chếnh. Có một nốt lặng, một khoảng trống không thể lấp đầy kh? Đạ? tướng đã ra đ?. Bở? từ bao lâu Ngườ? đã trở thành đ?ểm tựa vững chắc cho n?ềm t?n tưởng của nhân dân. Xem lạ? những hình ảnh về Ngườ? mà nước mắt tô? vẫn không ngừng chảy. Những ngày sau Quốc tang chúng tô? đến lớp, thầy g?áo – Nhà ngh?ên cứu phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên cũng nghẹn ngào nó? về Đạ? tướng kh?ến chúng tô? không cầm nổ? lòng mình. Tô? thầm gọ? Đạ? tướng, t?ếng gọ? như thốt lên từ nơ? thẳm sâu nhất, vang vọng nhất, th?êng l?êng nhất.

            Hà Nộ?, những ngày mùa thu đẹp nhất, nắng vàng, mây trắng, trờ? xanh. Đạ? tướng đã về chốn bất tử như thế. Tô? rưng rưng luôn muốn v?ết về Ngườ? nhưng trong những ngày ấy tô? không sao v?ết nổ? bở? mỗ? lần định v?ết nước mắt lạ? làm nhòa đ? con chữ. Công lao và sự vĩ đạ? của Ngườ? đã được nó?, được v?ết rất nh?ều, tô? chỉ x?n v?ết câu chuyện xưa kể lạ?. Như một sự sẻ ch?a vớ? bạn đọc về nhân cách, đức độ của Đạ? tướng. Như một sự gh? nhớ của thế hệ trẻ chúng tô? hôm nay vớ? t?ền nhân. Và như  một nén tâm nhang tr? ân, tưởng n?ệm của ông ngoạ? tô?, g?a đình tô?, ngườ? dân quê tô? gử? đến Đạ? tướng kính yêu. Và một lần nữa, x?n được cú? đầu ngưỡng vọng trước vong l?nh ngườ?. Nơ? đất mẹ Quảng Bình, t?ếng sóng quê hương đang ru ngườ? yên g?ấc ngàn thu.


Tác g?ả: Nguyễn Thị K?m Nhung 

(Đống Đa, Hà Nộ?)

Tin nổi bật