Trên thế g?ớ?, có khá nh?ều trẻ em ra đờ? nhờ phương pháp t?nh" href="http://www.do?songphapluat.com/tag/th\á\»\¥+t?nh+nh\Ã\¢n+t\á\º\¡o.html">thụ t?nh nhân tạo vớ? t?nh trùng của ngườ? bố đã mất trước đó.
Một sản phụ tạ? Hà Nộ? vừa s?nh đô? ha? bé tra? tạ? Bệnh v?ện Phụ sản Trung ương nhờ phương pháp thụ t?nh trong ống ngh?ệm vớ? t?nh trùng từ ngườ? chồng đã chết cách đây 3 năm. Đây là ca thụ t?nh nhân tạo từ t?nh trùng ngườ? chết lần đầu t?ên tạ? V?ệt Nam.
Trên thế g?ớ?, có khá nh?ều đứa trẻ chào đờ? nhờ vào phương pháp thụ t?nh nhân tạo vớ? từ t?nh trùng của ngườ? bố đã mất trước đó. Năm 2010, Av? Borovsky, một ngườ? lính Israel, chết kh? mớ? 20 tuổ? và chưa có vợ. Đau đớn trước cá? chết của con tra?, bà Natalya Borovskaja đã nhờ các nhà khoa học tạ? ngân hàng t?nh trùng thuộc trung tâm y học Sourasky ở Tel Av?v lấy t?nh trùng từ th? thể của Av? Borovsky và tìm ngườ? đẻ g?úp.
Luật của Israel quy định v?ệc cho t?nh trùng được bảo quản trong ngân hàng, hay lấy t?nh trùng từ th? thể ngườ? chết chỉ được ưu t?ên cho quả phụ chứ không phả? cho bố mẹ. Vì thế, bà Natalya gặp rắc rố? pháp lý vì buộc phả? chứng m?nh mình là ngườ? duy nhất thừa kế "hạt g?ống" của đứa con đã mất. Bà phả? trả? qua các thủ tục rườm rà mất hơn một năm trước kh? có được đứa cháu của mình.
Rosal?e, một th?ếu phụ ngườ? Israel cũng được cho phép lấy t?nh trùng từ ngườ? anh em họ đã chết của chồng để thụ t?nh nhân tạo. Sau kết hôn 3 tháng, chồng cô là Aaron, 23 tuổ?, bị chết cháy trong xe tăng kh? tham g?a ch?ến đấu. Trước đó Aaron không đến ngân hàng t?nh trùng và mọ? ngườ? cũng chưa nghĩ ra phương pháp lấy t?nh trùng từ ngườ? đã chết.
3 năm sau, ngườ? anh em chú bác ruột của Aaron qua đờ? vì ta? nạn g?ao thông. Trước đó, ngườ? này đã để lạ? d? chúc cho phép lấy t?nh trùng để thụ t?nh nhân tạo. Rosal?e được tòa án công nhận là ngườ? s?nh đẻ hợp pháp từ t?nh trùng của ngườ? anh em họ. Và Rosal?e nuô? ý định sẽ thụ t?nh nhân tạo 3 lần để s?nh 3 đứa con như ý nguyện của ngườ? chồng đã mất.
Gần đây, Israel mớ? tu chỉnh luật trong lĩnh vực này, bất kỳ công dân nào bằng tên thật đều có quyền gử? t?nh trùng tạ? một ngân hàng chuyên ngành trong 5 năm. Luật mớ? cũng cho phép lấy t?nh trùng của quân nhân ngay sau kh? bị chết vớ? sự đồng ý của những ngườ? thân trong g?a đình.
Góa phụ ngườ? Anh D?ane và 2 con tra? được thụ t?nh từ t?nh" href="http://www.do?songphapluat.com/do?-song/suc-khoe/s?nh-do?-tu-t?nh-trung-cua-chong-da-mat-3-nam-a15767.html">t?nh trùng ngườ? chồng quá cố. Ảnh: whattoexpect
D?ane Blood, góa phụ ở Anh cũng đã g?ành được quyền có con bằng cách sử dụng t?nh trùng đông lạnh của ngườ? chồng quá cố. Chồng D?ane chết vì bệnh v?êm màng não vào năm 1995. Sau một cuộc ch?ến pháp lý kéo dà? 2 năm, tòa án phúc thẩm đã phán quyết cô phả? đ? du lịch đến một đất nước khác để thụ t?nh ống ngh?ệm bằng t?nh trùng của ngườ? chồng đã chết. Sau kh? thụ t?nh ống ngh?ệm tạ? Bỉ, D?ane mang tha? và s?nh con tra? đầu L?am vào tháng 12/1998. Bốn năm sau, con tra? thứ ha?, Joel M?chael đã ra đờ? cũng bằng phương pháp này.
Cách đây và? tháng, một góa phụ ngườ? Anh sử dụng t?nh trùng của ngườ? chồng đã chết để cố gắng thụ tha?, dù trá? luật nước này. Nữ doanh nhân ngườ? Anh đã lấy t?nh trùng của ngườ? chồng kh? ông đang trong tình trạng hôn mê và l?ền kề vớ? cá? chết do bệnh t?m. Luật pháp nước Anh quy định v?ệc lưu trữ, vận chuyển và sử dụng t?nh trùng" href="http://www.do?songphapluat.com/do?-song/suc-khoe/k?em-tra-t?nh-trung-mo?-b?et-m?nh-la-nu-a3454.html">t?nh trùng cho v?ệc thụ t?nh trong ống ngh?ệm của một ngườ? đàn ông phả? được sự đồng ý bằng văn bản của ngườ? đó. Vì thế, bà phả? tìm cố vấn pháp lý để được tòa án cho phép sử dụng t?nh trùng của chồng dù không được sự đồng ý trên văn bản của ông này. Đây là trường hợp khá hy hữu.
H?ện nay, luật pháp mỗ? nước có những quy định khác nhau về vấn đề s?nh sản sau kh? chết. Có không ít những tranh cã? pháp lý l?ên quan đến vấn đề thừa kế, an s?nh xã hộ? sau kh? những đứa trẻ chào đờ? bằng phương pháp đặc b?ệt này.
Sau kh? chồng chết năm 1995, một phụ nữ Mỹ đã nhờ các nhà khoa học ch?ết xuất t?nh trùng và bảo quản đông lạnh. Ba năm sau, cô thụ t?nh nhân tạo từ t?nh trùng ngườ? chồng quá cố và s?nh ra một bé gá?. Vấn đề thừa kế, g?ả? quyết bảo h?ểm của cô bé gặp khá nh?ều rắc rố? vì “không có bằng chứng cho thấy ngườ? đã mất đồng ý thụ t?nh nhân tạo vớ? vợ”.
Theo VnExpress