(ĐSPL) - Một V?ệt k?ều Mỹ phẫu thuật bị thương tật vĩnh v?ễn 16\%, một phụ nữ Hà Nộ? t?ến hành nâng ngực bị tử vong..., những vụ v?ệc đau lòng này xảy ra buộc chúng ta đặt câu hỏ? về trách nh?ệm của các bác sĩ phẩu thuật ở V?ệt Nam h?ện nay, và là lờ? cảnh tỉnh vớ? những a? muốn làm đẹp bằng mọ? g?á.
Phẫu thuật thẩm mỹ làm rơ? cả núm ngực
Tháng 8/2012, Tòa án nhân dân TP.HCM đã mở ph?ên xét xử và buộc ông La? Công H?ệp, G?ám đốc Mỹ v?ện V?ệt Mỹ, phả? bồ? thường trên 223 tr?ệu đồng do phẩu thuật làm hỏng bộ ngực của bà L?sa Nguyễn, V?ệt k?ều Mỹ.
Theo trình bày của bà L?sa Nguyễn, cuố? năm 2007, bà đã đề nghị bác sĩ La? Công H?ệp lấy tú? ngực cũ ra, thu nhỏ ngực lạ?, bỏ tú? nhỏ vào và không được đụng chạm đến núm vú. Sau kh? trao đổ?, bác sĩ H?ệp đã yêu cầu bà L?sa Nguyễn nộp khoản t?ền 2.000 USD (tương đương 32 tr?ệu đồng vào năm 2008) và 3,2 tr?ệu đồng cho nhân v?ên phụ mổ, tổng cộng là 35,2 tr?ệu đồng.
Đến ngày 18/2/2008, bác sĩ H?ệp đã t?ến hành mổ cho bà tạ? bệnh v?ện G?ao thông vận tả?, nằm trên đường Trần Quốc Toản, phường 8, quận 3 TP.HCM. Ba ngày sau kh? mổ, bà L?sa Nguyễn phát h?ện núm vú bên phả? sưng và đen như cục than. Kh? thông báo cho bác sĩ H?ệp, ông nó? nguyên nhân là do ông đưa núm vú lên - nhưng v?ệc này không nằm trong yêu cầu của bà L?sa Nguyễn.
Sau đó, mặc dù đã tích cực truyền dịch, cho thuốc chống nh?ễm trùng nhưng đến ngày thứ 10 thì vết mổ sau kh? cắt chỉ hở toang hoác, nhìn thấy cả tú? nước đặt bên trong. Trước tình hình ấy, bác sĩ H?ệp buộc phả? mổ lạ? lần thứ ha? nhưng sau đó, vết mổ lạ? hở một lỗ bằng ngón tay, dịch tuôn ra ướt đẫm. Lần này, bác sĩ H?ệp phả? lấy tú? ngực ra.
Ảnh m?nh họa
Gần một tháng sau, bà L?sa Nguyễn xuất v?ện, quay về Mỹ vớ? bộ ngực có những vết sẹo. Chưa hết, núm vú bên phả? của bà bỗng... rụng mất nên bà phả? x?n nghỉ v?ệc để dưỡng bệnh. Tháng 9/2008, bà L?sa Nguyễn về V?ệt Nam và t?ến hành khở? k?ện bác sĩ H?ệp, yêu cầu bồ? thường 330 tr?ệu đồng. Theo kết quả g?ám định, ca phẫu thuật không thành công đã để lạ? nh?ều sẹo xấu tạ? vùng ngực của bà L?sa Nguyễn, v?ệc nh?ễm trùng làm núm vú bên phả? của bà bị mất, tỉ lệ thương tật vĩnh v?ễn 16\%.
Trong ph?ên tòa sơ thẩm, Hộ? đồng xét xử đã buộc bác sĩ La? Công H?ệp phả? bồ? thường cho bà L?sa Nguyễn 223 tr?ệu đồng. Sau đó, bác sĩ H?ệp kháng cáo. Tạ? ph?ên tòa phúc thẩm, Hộ? đồng xét xử nhận định trong g?ấy phép hành nghề của bác sĩ H?ệp không có chức năng phẫu thuật chỉnh hình vùng ngực, nhưng bác sĩ H?ệp vẫn thỏa thuận mổ cho bà L?sa Nguyễn là trá? vớ? g?ấy phép hành nghề.
Đ?ều đáng nó?, đó không phả? là lần đầu bác sĩ La? Công H?ệp gây ta? b?ến cho khách hàng vì mổ thẩm mỹ. Trước đó, bà Carver, s?nh năm 1955, là ngườ? V?ệt định cư tạ? Mỹ, cũng đã kh?ếu nạ? ông H?ệp phẩu thuật làm cắt đứt cả dây thần k?nh số 7 của bà, chưa kể còn xuất h?ện một vết sẹo dà? do sử dụng máy đốt cầm máu trong lúc mổ mà bác sĩ H?ệp gây ra.
Trách nh?ệm của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ?
Hôm 22/10 vừa qua, dư luận t?ếp tục dậy sóng vớ? vụ v?ệc bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường vứt xác nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền xuống sông Hồng ph? tang sau kh? phẩu thuật nâng ngực làm nạn nhân này tử vong. Trước đó, vào ngày 4/1/2013, một ngườ? phụ nữ tên Hương đã đến Thẩm mỹ v?ện L?nh Nhung (Xã Đàn, Hà Nộ?) để xóa sẹo trên mặt.
Ảnh m?nh họa
Đến 17h cùng ngày, chị Hương được bác sỹ là chủ thẩm mỹ v?ện cùng 2 nhân v?ên đưa lên tầng 4 để thử phản ứng gây tê. Trong kh? ê kíp thực h?ện ca mổ vừa t?ến hành các công đoạn gây tê vùng cần thẩm mỹ thì phát h?ện chị Hương có b?ểu h?ện sốc phản vệ và tử vong sau kh? được đưa vào bệnh v?ện Bạch Ma? cấp cứu.
Một vụ v?ệc khác xảy ra tạ? thẩm mỹ v?ện Hồng Ch?, ở Long B?ên quận Hoàn K?ếm, Hà Nộ?. Chị Ngô Thị K?m Hoa, 26 tuổ?, trú tạ? xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh đã đến thẩm mỹ v?ện này để bơm s?l?cone, nâng ngực. Tuy nh?ên, sau kh? ca phẫu thuật d?ễn ra, chị Hoa rơ? vào tình trạng mắt lờ đờ, ngườ? tím tá?, hỏ? không trả lờ? và tử vong kh? đang cấp cứu.
Những vụ v?ệc này xảy ra buộc chúng ta phả? đặt câu hỏ? về trách nh?ệm của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ ở V?ệt Nam h?ện nay. Kh? ta? b?ến xảy ra, nạn nhân có thể bị b?ến chứng hay thậm chí đe dọa cả tính mạng, bác sĩ phẫu thuật phả? chịu trách nh?ệm như thế nào? Hay chỉ là một khoản t?ền bù đắp cho nạn nhân để rồ? t?ếp tục hoạt động và t?ếp tục gây ra những sa? phạm? Và tạ? sao, kh? các vụ ta? b?ến l?ên t?ếp xảy ra, những trung tâm thẩm mỹ tư không đủ đ?ều k?ện vẫn t?ếp tục hoạt động chu?, gây ra những hậu quả ngh?êm trọng như vậy.
Lờ? cảnh tỉnh vớ? những a? mong muốn làm đẹp bằng mọ? g?á
Có thể nó?, phẫu thuật thẩm mỹ là con dao ha? lưỡ?, luôn t?ềm ẩn nh?ều nguy cơ. Chính vì vậy, tạ? các bệnh v?ện, v?ệc phẫu thuật thẩm mỹ phả? có bác sĩ chuyên khoa 1 mớ? được phép làm. Nhưng ở các cơ sở tư nhân thì t?êu chuẩn này nh?ều kh? không được chú trọng. Kh? xảy ra nguy cơ, nếu ở bệnh v?ện có nhân lực đầy đủ cùng vớ? thuốc, trang th?ết bị cần th?ết để xử lý kịp thờ? các ta? b?ến, thì tạ? một số phòng khám tư không đủ đ?ều k?ện này.
Các vụ v?ệc đau lòng xảy ra chính là lờ? cảnh tỉnh cho các chị em, những a? đang có ý định làm đẹp bằng mọ? g?á, và bất chấp cả tính mạng của bản thân mình.
Lê V? (Tổng hợp)