Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang: "Cái khó nhất là học không phán xét người khác"

(DS&PL) -

(ĐSPL) - "Tôi luôn tôn trọng trực giác của mình. Đã viết ra là không viết lại nữa. Sự thay đổi chỉ xảy dựa trên những thay đổi trong tác phẩm sau mỗi nhân vật", nữ nhà văn trẻ Nguyễn Quỳnh Trang tâm sự.

(ĐSPL) - "Tô? luôn tôn trọng trực g?ác của mình. Đã v?ết ra là không v?ết lạ? nữa. Sự thay đổ? chỉ xảy dựa trên những thay đổ? trong tác phẩm sau mỗ? nhân vật", nữ nhà văn trẻ Nguyễn Quỳnh Trang tâm sự.

- Tháng Tám năm nay, chị vừa ra mắt tập chân dung “Đ? về Không đ?ểm đến” tập hợp chân dung các nhà văn. “Vẽ” chân dung nhân vật đã khó, đây lạ? là một loạt “s?êu nhân vật”, “vẽ” nhà văn theo chị khó nhất là đ?ều gì?

Để khắc họa chân dung của một nhà văn, lạ? từ cảm nhận hoàn toàn chủ quan của bản thân, cần chấp nhận rằng, nhà văn được “vẽ” sẽ không nhận ra mình, và phủ nhận những gì tô? nó? về họ. Nó? thẳng, nó? thật, nó? ra từ chính bên trong mình về một ngườ? khác là cách cư xử của tô?, và lắm kh? “đố? tượng” đang “bị” nó? tớ? khó chấp nhận được dễ dàng. Lắm kh? chính họ cũng không h?ểu bản thân mình, nên tô? – một ngườ? đứng ngoà? càng không khẳng định là tô? đang h?ểu họ.

V?ết chân dung lần này, tô? hoàn toàn sử dụng cá? mà những ngườ? sáng tác thường có sẵn nhưng ít kh? rèn cho sắc bén, đó là trực g?ác. Vớ? tô?, cảm nhận con ngườ? bằng trực g?ác thường ít sa?, sa?-đúng là sao cho gần vớ? sự thật thà nhất trong tô?, nhưng làm sao thể h?ện được sự vô hình đó bằng ngôn ngữ, lạ? dựa vào tà? văn của mỗ? ngườ?. Cá? khó nhất là tô? đang học không phán xét ngườ? khác hay các sự vật xảy ra quanh tô?, nhưng rõ ràng cuốn “Đ? về Không đ?ểm đến” chính là một loạt những… phán xét.

- Nguyễn Quỳnh Trang s?nh năm 1981 tạ? Hà Nộ?

- Tốt ngh?ệp Khoa Văn – Đạ? học Khoa học xã hộ? & Nhân văn Hà Nộ?

- Đã ?n: “1981” (T?ểu thuyết),  “Nh?ều cách sống” (T?ểu thuyết), “Mất ký ức” (T?ểu thuyết), “Cho một hành trình” (Tập truyện ngắn); “24 g?ờ” (Tập truyện ngắn), “Đ? về không đ?ểm đến” (Tập chân dung các nhà văn).

- H?ện làm v?ệc tạ? Báo Thể thao & Văn hóa.

- Nếu như một nhà văn nào đó không bằng lòng vớ? bức chân dung chị “vẽ” tuy không nó? thẳng vớ? chị, nhưng chị lạ? nghe được qua một nhà văn khác, chị cảm thấy thế nào?

Các nhà văn mà tô? khắc họa, đều bắt nguồn từ v?ệc tô? đọc những gì họ v?ết. Đọc tác phẩm của nhà văn, là b?ểu lộ sự tôn trọng đến nhà văn đó. Tô? chưa nghe lờ? phàn nàn nào từ các nhân vật của tô?, kể cả qua g?án t?ếp từ ngườ? khác, bở? mỗ? nhân vật của tô?, đều là ngườ? đáng kính.

- Theo nguyên tắc làm nghề thông thường của báo chí, muốn v?ết chân dung a? đó thì phả? t?ếp xúc vớ? ngườ? đó, nhưng chị lạ? chọn cách… đọc tác phẩm của họ rồ? v?ết về tác g?ả, ở một góc nào đó có thể co? đó là dạng chân dung phê bình, tạ? sao chị lạ? chọn cách này?

Nh?ều nhà văn trong cuốn sách chơ? thân vớ? tô? ngoà? đờ?. Chính vì thế, chọn cách tìm h?ểu ngược, lô? ngườ? v?ết từ sau mỗ? trang sách sẽ bộc lộ những ra những đ?ều bị g?ấu g?ếm. Văn là ngườ?. Chính xác hơn, văn là con ngườ? vô hình ẩn bên trong thân xác nhà văn, và đ?ều kh?ển mọ? t?ến trình sống của nhà văn.

Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang

- Có chân dung nào chị đọc sách “vẽ” xong, ?n xong rồ?, kh? gặp tác g?ả chị mớ? thấy rằng mình đã… “vẽ” sa?, nhân vật thực ra không như thế? Nếu gặp trường hợp ấy chị sẽ “vẽ” lạ? ngườ? ấy vào một dịp khác hay sẽ rút k?nh ngh?ệm ở những chân dung nhân vật khác?

Tô? luôn tôn trọng trực g?ác của mình. Đã v?ết ra là không v?ết lạ? nữa. Sự thay đổ? chỉ xảy dựa trên những thay đổ? trong tác phẩm sau mỗ? nhân vật. Như trường hợp của nhà văn/ họa sĩ Đỗ Phấn. Ông ra mắt t?ểu thuyết l?ên tục. Ở cuốn “Gần như là sống”, tô? “phê” ông “gần như là v?ết”. Sang “Con mắt rỗng”, có sự chuyển b?ến mạnh và tích cực trong sáng tạo lẫn văn phong từ ông, và v?ệc của tô? là nêu ra cảm nhận đó.

- Là ngườ? thường đ? “vẽ” chân dung các nhà văn khác, đến lượt mình chị có thể tự họa đô? nét?

Tô? là ngườ? có ý chí mạnh. Đã thích gì thì theo đuổ? đến cùng. Ưa khám phá bản thân. Có lúc lạnh lẽo, cao ngạo phát ghét. Nghĩ gì nó? nấy. Sống bản năng tự nh?ên. Luôn g?ữ cho mình không bị ảnh hưởng bở? mọ? tác động từ bên ngoà?, mà cũng dễ dàng vấp ngã, nghẹt t?m chỉ bở? một ánh mắt sáng nhìn. Tô? thích đàn ông có đô? mắt t?nh sáng.

- Nhà văn mà x?nh đẹp, theo chị sẽ đem lạ? những đ?ều gì?

Câu nó? của đa phần ngườ? đầu t?ên kh? gặp tô?, đó là: “x?nh thế”.

Cũng may, nhờ thế, cũng gợ? lên sự tò mò để mọ? ngườ? chịu mua sách để co? tô? v?ết lách ra sao. Dù sao cá? sự “x?nh” của tô?, cũng đã g?úp tô? có thêm nghề dẫn chương trình truyền hình, khách mờ? các chương trình talkshow, làm g?ám khảo nh?ều cuộc th?... mang lạ? nh?ều trả? ngh?ệm thú vị. Nhưng rồ? sự x?nh ấy cũng chỉ “xà?” được dăm năm nữa, chỉ có văn chương là “thọ”.

- Gần đây thấy chị tham g?a nh?ều chương trình truyền hình cả ở va?  trò khách mờ? và va? trò MC, chị đang muốn tìm nơ? để trí tuệ và nhan sắc được phát lộ hay một đ?ều gì khác?

Tô? không từ chố? bất cứ cơ hộ? nào đến, để có dịp khám phá khả năng bên trong mình. Các đạo d?ễn hay ngườ? sản xuất chương trình kh? mờ? tô? là đã có sự chọn lựa nhìn ngắm rất kỹ rồ?. Thậm chí “đo n? đóng g?ày”.Tô? thụ động hơn là chủ động đến vớ? truyền hình. Tô? là nhà văn dẫn chương trình, được ưu á? hơn so vớ? các bạn dẫn chương trình chuyên ngh?ệp. Mỗ? chương trình tô? tham g?a, đều cho tô? những trả? ngh?ệm thú vị. Từ trò chuyện vớ? những ngườ? nổ? t?ếng của g?ớ? showb?z trong “Góc Ngh?êng” của Cab2, trao đổ? về vấn đề văn hóa nóng nổ? cộm vớ? văn nghệ sĩ trí thức học g?ả ở Vnews, hoặc tìm nguyên nhân dẫn chuyện về thanh th?ếu n?ên bỏ nhà ra đ? trong “Ngược Ch?ều” của VTV6... là muôn con đường dẫn tô? đ? khám phá trí tuệ, tâm hồn, tâm lý, n?ềm đau hay hạnh phúc... của các nhân vật tô? t?ếp xúc. Mỗ? lần gh? hình, não của tô? hoạt động mạnh, trá? t?m cũng nở ra đón nhận vạn sự xung quanh.

Đây là những tư l?ệu quý g?á cho v?ệc sáng tác văn chương của tô?.

- Kh? đờ? sống r?êng là chất l?ệu để nhà văn đưa vào tác phẩm, có bao g?ờ chị đặt ra một ranh g?ớ? để những gì v?ết ra không tác động ngược trở lạ? đến đờ? sống của mình?

V?ết bằng trực g?ác và l?nh cảm, để mọ? sự trô? chảy tự do theo cách thức tự nh?ên nhất... rõ ràng là những gì tô? đã v?ết ra tác động vào bản thân rất nh?ều một cách thuận ch?ều tương ứng. Vớ? tô?, v?ết là cách thức đ? sâu vào các tầng lớp ý thức tâm lý trạng thá? suy nghĩ của loà? ngườ?. Từ đó, mở ra muôn vàn thế g?ớ? sống động hoặc chết chóc khác nhau. Mỗ? kh? tập trung cho sáng tác, như chính trong thờ? g?an này, kh? cuố? tháng 11 tô? đến hạn cuố? nộp bản thảo t?ểu thuyết 9X09 cho công ty sách, nơ? tô? đã ký hợp đồng, tô? bỗng dưng non nớt, yếu đuố? đến thảm hạ? như trẻ sơ s?nh vậy, luôn đề phòng những ảnh hưởng t?êu cực từ bên ngoà? làm tan b?ến cảm xúc v?ết trong tô?.

- Có bao g?ờ chị tự hỏ? “mình ở đâu g?ữa làng văn”?

- Tô? may mắn vì nhận được nh?ều yêu thương g?úp đỡ của bao ngườ?. Lắm kh? tô? thấy mình là đứa con được cưng ch?ều trong thế g?ớ? văn chương, nghệ thuật. Mặt khác, tô? nỗ lực làm mọ? v?ệc có thể và hoàn thành tốt nhất vì tô? đang gánh g?a đình mình trên va?.

- Trước một lờ? khen dành cho văn chương và một lờ? khen cho nhan sắc dành cho Nguyễn Quỳnh Trang chị thường “rung r?nh” trước lờ? khen nào hơn?

Khen tô? x?nh, thì tô? cườ? vu?, như đứa trẻ con được cho kẹo ngọt. Khen văn hay thì t?m tô? rung động, mang sự cảm tạ ngườ? đó bở? đã đọc văn mình. Khen x?nh là khen vẻ bề ngoà?, cá? mà a? cũng có thể nhìn được ngay ra. Khen văn là khen tâm hồn, cá? ngườ? ta phả? bỏ thờ? g?an mớ? h?ểu được.Mà cũng chỉ là n?ềm vu? g?ây phút ấy, còn lạ? tô? không bị lờ? khen chê của ngườ? khác ràng buộc. Bở? tô? h?ểu, b?ết con ngườ? mình.

- Dường như những ngườ? cầm bút luôn có một khát vọng là được khẳng định mình ở thể loạ? t?ểu thuyết, nhưng trên thực tế, nh?ều tác g?ả lớn đã dát vàng tên tuổ? của họ chỉ bằng truyện ngắn, trường hợp tác g?ả Nobel văn chương năm nay, bà Al?ce Munro, là một ví dụ, vớ? chị, chị thấy thực sự thoả? má? và tung bút ở thể loạ? nào hơn, truyện ngắn hay t?ểu thuyết?

Truyện ngắn g?úp tô? v?ết ra những ý tưởng thoáng đến và trau dồ? phong cách v?ết. V?ết truyện ngắn tô? ưa chọn cách d?ễn tả phức tạp trừu tượng, chỉ có thể cảm g?ác qua câu chữ và khó tường m?nh cho v?ệc tóm tắt truyện. Ba năm trở lạ? đây, tô? tập trung v?ết t?ểu thuyết. Ở nơ? đó tô? tìm thấy con ngườ? mình sâu sắc toàn vẹn nhất.

- Lạ? nó? về g?ả? thưởng, tất nh?ên đó không phả? là mục đích sáng tác của nhà văn, nhưng được gh? nhận đóng góp ở những bậc tôn v?nh danh g?á cũng là hạnh phúc của ngườ? v?ết, chị nghĩ gì về g?ả? thưởng đố? vớ? nhà văn?

Tô? không nghĩ gì về g?ả? thưởng cả. Nếu may mắn có được, tô? h? vọng số t?ền thưởng đủ để g?úp tô? không phả? lo nghĩ chuyện cơm áo gạo t?ền trong một thờ? g?an vừa đủ tập trung hết sức vào v?ết, hoàn thành một cuốn t?ểu thuyết. Theo được con đường văn chương, lạ? sáng tác đều, đồng thờ? t?ểu thuyết sau cần v?ết tốt hơn t?ểu thuyết trước (theo quan đ?ểm cá nhân của ngườ? sáng tác), trong kh? vẫn chăm lo đến các sự k?ện văn hóa, nghệ thuật trong nước, rồ? lo toàn vẹn g?a đình sao cho các con được đủ đầy vật chất lẫn t?nh thần... luôn là đ?ều không tưởng mà một số nhà văn nữ V?ệt Nam như tô? buộc phả? làm được.

- Phía trước con đường t?ểu thuyết của Nguyễn Quỳnh Trang sẽ là…

Sau kh? hoàn thành t?ểu thuyết 9X09, v?ết kéo dà? qua 4 năm, sửa lạ? đến 3 lần, tô? đã có ý tưởng cho cuốn t?ểu thuyết sau. Và hẳn sẽ v?ết ngay kh? nộp xong bản thảo 9X09.

- Cám ơn chị!

Nhà văn Nguyễn Xuân Thủy (thực h?ện)

Tin nổi bật