Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tài năng lớn trọng chữ “duyên”

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Chiều muộn ngày 13/2/2014, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã chia tay cuộc đời này để về bên kia của thế giới một cách nhẹ nhàng, thanh thản.

(ĐSPL) - Ch?ều muộn ngày 13/2/2014, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã ch?a tay cuộc đờ? này để về bên k?a của thế g?ớ? một cách nhẹ nhàng, thanh thản. Cuộc đờ? khép lạ? ở tuổ? 82 nhưng những g?á trị mà nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lạ? sẽ còn đọng mã? vớ? thờ? g?an.

Sự ra đ? của nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lạ? n?ềm thương t?ếc khôn nguô?.

Vĩnh b?ệt một cây bút tà? ba

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng hưởng thọ 82 tuổ?. Ông là ngườ? con của xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mớ?, tỉnh An G?ang. S?nh thờ?, nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một cây bút tà? ba. Ông bắt đầu sáng tác kh? còn khá trẻ. G?ọng văn của Nguyễn Quang Sáng g?ản dị, mộc mạc nhưng phản ánh chân thật g?á trị cuộc sống. Từng lờ? văn, câu truyện của ông đưa tâm hồn độc g?ả đến những g?á trị nhân văn sâu sắc. Và đâu đó, độc g?ả chẳng bao g?ờ quên được bé Thu trong Ch?ếc lược ngà, hay những hình ảnh được cảm xúc trong Mùa g?ó chướng, Cánh đồng hoang... những tác phẩm đã đ? cùng vớ? lịch sử một g?a? đoạn của dân tộc hào hùng. Qua những câu chuyện của ông, cả thế g?ớ? phả? b?ết đến dân tộc V?ệt Nam tuy nhỏ bé anh dũng, luôn k?ên cường và bất khuất trong mọ? h?ểm nguy, g?an khổ.

Cuộc đờ? của ông khá đặc b?ệt. Mớ? 14 tuổ? ông đã g?ác ngộ cách mạng. Tham g?a theo t?ếng gọ? sông nú? kh? tuổ? đờ? còn khá trẻ. Ông đã ch?ến đấu cho hòa bình bằng cả trá? t?m và khố? óc của mình. Trong cuộc đờ? sự ngh?ệp của mình, ông v?ết trên 20 tác phẩm gồm truyện ngắn, t?ểu thuyết, kịch bản ph?m, ký và tản văn. Nh?ều g?ả? thưởng văn học mà đỉnh cao là g?ả? thưởng Hồ Chí M?nh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000. Những tác phẩm của ông kh?ến ngườ? đọc phả? day dứt về nỗ? đau của ch?ến tranh, sự căm phẫn về tộ? ác mà ch?ến tranh đem lạ?. 39 năm sau ngày đất nước hòa bình nhưng những g?á trị ấy vẫn còn sâu sắc. Ông đã sống, ch?ến đấu một cách trọn vẹn để rồ? những lao động nghệ thuật ấy sẽ luôn tồn tạ? vớ? thờ? g?an và cuộc đờ? này.

Ông từng kể về một thờ? lao động nghệ thuật ngh?êm túc của mình, sự ra đờ? của quyển t?ểu thuyết đầy ấp ủ: "Kh? ấy tô? v?ết rất say mê, v?ết  l?ên m?ên một hơ? ba trăm trang. Ở rừng th?ếu g?ấy tô? v?ết bằng g?ấy nhựt trình, v?ết bên ngọn đèn dầu bên bờ kênh rừng U M?nh năm 1952, v?ết xong tô? đọc cho họa sĩ Hoàng Tuyển nghe, anh khen hay khuyến khích tô? v?ết t?ếp. Kỷ n?ệm thờ? thơ ấu, cha mẹ, ngườ? thân và cảnh vật quê hương cứ theo dòng mực tràn ngập trên trang v?ết". Rồ? tác phẩm Ch?ếc lược ngà ra đờ? cũng đặc b?ệt làm sao: "Mùa nước lũ tô? phả? kê ván lên sát ngọn cây mà ở. Sống như trên một ch?ếc xuồng. Không có bàn tô? lấy g?ấy cát-tông chồng lên làm bàn v?ết, kh? ấy máy bay trên trờ? rầm rộ".

Mặc cho những đ?ều đó, nhà văn Nguyễn Quang Sáng luôn ch?ến đấu bằng ngò? bút của mình một cách cần mẫn và k?ên cường. Các tác phẩm của ông ra đờ? vớ? t?nh thần ch?ến đấu cao. Luôn lao động nghệ thuật ngh?êm túc, bở? trong suốt quá trình cầm bút ông luôn quan n?ệm yếu tố hàng đầu của một ngườ? cầm bút, đó là sự trung thực, và sự tâm huyết vớ? nghề, ông ch?a sẻ: "Yếu tố đầu t?ên, là phả? có tâm huyết vớ? nghề ngh?ệp. Không nên nghĩ là mình sẽ làm g?àu hay được nổ? t?ếng. Đô? kh? chúng ta phả? hy s?nh vì nghệ thuật. Yếu tố t?ếp theo chính là vốn sống, vốn k?ến thức nhất định để quyết tâm theo đuổ? con đường mình đã chọn. Quan trọng nhất là phả? có một n?ềm say mê, nó sẽ là động lực g?úp ta không ngừng học hỏ? và sáng tạo".

Những ngã rẽ bất ngờ bở? chữ "duyên"

Nguyễn Quang Sáng luôn xem trọng chữ "duyên". Ông bảo cuộc đờ? ông là những ngã rẽ bất ngờ, đặc b?ệt. Ngoà? tác phẩm văn học, Nguyễn Quang Sáng còn có duyên vớ? kịch bản ph?m. Ông được xem là của h?ếm của làng đ?ện ảnh nước nhà. Ông bảo kh? được một ngườ? anh ch?a sẻ rằng, văn của tô? g?àu hình ảnh, rất hợp vớ? các kịch bản ph?m nên tô? đã quyết định thử sức ở lĩnh vực nghệ thuật này. Đặc b?ệt, những tác phẩm của ông ra đờ? là do sự tìm tò?, tự học hỏ? chứ không qua bất cứ trường lớp nào. Ông từng bảo: "Tô? chưa bao g?ờ đọc một tà? l?ệu hướng dẫn v?ết kịch bản nào cả. Tô? tự học bằng cách đ? xem ph?m. Tô? luôn tự đặt ra câu hỏ? tạ? sao rồ? tự mình lý g?ả?. Kh? đã lý g?ả? được là tô? b?ết mình có thể v?ết kịch bản".

Mặc dù không qua trường lớp, tự học là chính nhưng bằng tà? năng của mình, các tác phẩm của ông trở thành những tác phẩm k?nh đ?ển của làng đ?ện ảnh V?ệt Nam. Gây được sự xúc động và sự đồng cảm lớn của ngườ? xem. Có lẽ, không a? quên được những bộ ph?m Cánh đồng hoang, Mùa g?ó chướng, Cho đến bao g?ờ, Mùa nước nổ?, Dòng sông hát, Như một huyền thoạ?... Nổ? bật trong số tác phẩm này là bộ ph?m Cánh đồng hoang. Kh? hỏ? ông có hà? lòng vớ? bộ ph?m này không thì ông lắc đầu bảo: "Có một cảnh quay đứa bé nhìn vào máy nên không hay. Nhưng rồ? ông cũng bảo đã lỡ rồ? không thể bắt đứa nhỏ quay lạ? được nữa. Và nỗ? băn khoăn của ông như chưa bao g?ờ dứt được".

Rồ? ông lạ? trăn trở cho nền nghệ thuật nước nhà vớ? sự day dứt, ông bảo: "Bây g?ờ vốn sống của ngườ? v?ết kịch bản trẻ còn chưa đủ nh?ều, cho nên khủng hoảng kịch bản, không chọn ra kịch bản hay, vì vậy ngườ? ta dễ chán. Kịch bản ph?m truyện bây g?ờ nặng về cách thức g?ả? trí nh?ều, mà g?ả? trí không hề đơn g?ản đâu, g?ả? trí cũng là một nghệ thuật. Có ngườ? nó? v?ết g?ả? trí dễ thì không đúng chút nào, bở? nếu dễ thì nó đã hay rồ?". Trăn trở khá nh?ều về đ?ện ảnh của nước nhà. Ông cho rằng các kịch bản làm ph?m chưa thực sự hay. Mà kịch bản không hay không thể nào tạo ra được một bộ ph?m đặc sắc.

Ông cũng dẫn ra những yếu tố để thay đổ?, ông ch?a sẻ: "Phả? có sự h?ểu b?ết về đ?ện ảnh, h?ểu b?ết ở đây không phả? là đ? học, mà tự học, tự suy nghĩ. Phả? có tư duy tốt về hình ảnh nhưng nó? chung phả? năng kh?ếu. Chỉ nên v?ết những gì mình b?ết thô?, chứ không nên chạy theo lợ? nhuận, chạy theo tên tuổ?, chạy theo t?ền bạc. Bở? những đ?ều này không phả? là yếu tố, là nguyên nhân cho sự thành công. Cá? thành công là vốn sống của mình đến đâu. Mình b?ết 10 thì nên v?ết 1 thô?. Còn bây g?ờ ngườ? ta b?ết có 1 mà v?ết đến 10 thì thành ra loãng ngay, nhạt nhẽo. Phả? t?nh tường và sâu sắc về vấn đề mình v?ết.  Mà phả? "nuô?" nó lâu, "nuô?" trong lòng mình đó cho đến kh? "chín muồ?", đến một ngày nào đó cảm hứng rồ? thì mình mớ? v?ết. Không nên v?ết "non", cũng g?ống như trá? cây vậy, chín thì ăn mớ? ngon chứ còn non thì không. Còn đến lúc "chín" rồ? mà anh không "há?" thì nó cũng tự nh?ên "rụng".

Nhắc về sự ngh?ệp của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, những g?á trị mà tác phẩm của ông để lạ? thật đáng kính nể. Đó là những bà? học về g?á trị nhân văn sâu sắc đã đ? cùng vớ? một thế hệ dân tộc trong những ngày ch?ến tranh khó? lửa. Vớ? chất g?ọng Nam bộ h?ền lành, mộc mạc nhà văn Nguyễn Quang Sáng cùng vớ? những tên tuổ? khác như Hồ B?ểu Chánh, Sơn Nam... đã tạo ra một phong cách văn chương r?êng b?ệt, đậm hồn ngườ? hồn đất phương Nam. Ông ra đ? để lạ? n?ềm t?ếc thương vô hạn cho một tà? năng nghệ thuật cao cả nước nhà. Ở nơ? đây, những ngườ? con đất V?ệt x?n được thắp một nén hương lên mộ ông để bày tỏ lòng t?ếc thương vô hạn vớ? một tà? năng, đã cống h?ến cả cuộc đờ? mình cho quê hương đất nước!     

Ra đ? thanh thản

Ch?ều ngày 13/2, vào lúc 17h, kh? hay t?n nhà văn Nguyễn Quang Sáng qua đờ?, chúng tô? đã có buổ? ch?a sẻ vớ? đạo d?ễn Nguyễn Quang Dũng - ngườ? con tra? thứ của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Đạo d?ễn Nguyễn Quang Dũng ch?a sẻ: "Mấy hôm nay thấy ba khỏe hơn, đ? lạ? nh?ều nhưng không ngờ ba lạ? ra đ?. Tuy nh?ên, ba đã ra đ? một cách thanh thản, không có đ?ều gì phả? trăn trở". Đạo d?ễn Nguyễn Quang Dũng cũng cho b?ết, anh không được t?ễn đưa ba ở g?ây phút cuố? đờ?. Kh? ấy chỉ có mẹ là ở bên ba anh. Anh v?ết nhẹ nhàng trên trang mạng xã hộ?: "Kết thúc một chặng đường, ba tô?, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã ch?a tay g?a đình tô?. Ba đến nơ? gặp những bạn bè thân, chú Trịnh Công Sơn, chú Bảo Phúc. Chúc ba vu? vẻ nơ? ấy! Má và các con yêu ba! Cám ơn thượng đế cho con được làm con của ba".

Ma? Thy

Tin nổi bật