Theo cựu Thủ tướng S?ngapore Lý Quang D?ệu, sự xuất h?ện của Thaks?n Sh?nawatra đã thay đổ? vĩnh v?ễn chính trường Thá? Lan.
Trước kh? ông Thaks?n nổ? lên, thủ đô Bangkok thống trị mọ? mặt về chính trị của đất nước. Nếu trước đó có bất đồng nào trong g?ớ? t?nh hoa Bangkok thì cũng không có đ?ểm nào khủng kh?ếp như những bất đồng sắp xảy ra. Cũng không có bất hòa nào gây ch?a rẽ như những bất hòa nổ? lên trong và sau nh?ệm kỳ của ông Thaks?n.
“Nhà thông thá?” Lý Quang D?ệu lý g?ả? khủng hoảng Thá? Lan |
Những gì ông Thaks?n đã làm chính là đảo lộn nguyên trạng chính trị Thá? Lan bằng cách chuyển cho các vùng nghèo hơn của đất nước những nguồn lực từng bị Bangkok và các cư dân trung, thượng lưu của nó ch?ếm phần lớn. Nền chính trị của Thaks?n là k?ểu chính trị mang tính hòa nhập hơn, cho phép nông dân từ phía bắc và đông bắc được ch?a sẻ ch?ếc bánh tăng trưởng k?nh tế của đất nước.
Trước đó đã từng tồn tạ? một hố sâu ngăn cách trước kh? ông xuất h?ện trên chính trường, do các chính sách tập trung cho Bangkok của các vị t?ền nh?ệm gây ra. Tất cả những gì ông Thaks?n làm là thức tỉnh ngườ? dân về hố sâu ngăn cách này cùng sự bất công của nó và đưa ra các g?ả? pháp chính sách để vượt qua hố sâu ấy. Nếu ông Thaks?n không làm như vậy cũng sẽ có ngườ? khác đến và làm đ?ều tương tự, ông Lý Quang D?ệu nhận định.
Kh? nhậm chức Thủ tướng năm 2001, ông Thaks?n đã là một doanh nhân thành đạt và là một tỷ phú. Nhưng nếu ngườ? Thá? g?àu có trông chờ ông chứng tỏ t?nh thần đoàn kết g?a? cấp, họ sẽ nhanh chóng bị thất vọng. Ông đã thực h?ện các chính sách ưu đã? ngườ? nghèo nông thôn vớ? một mức độ chưa từng có. Ông đã g?a hạn các khoản vay cho nông dân, dành học bổng du học cho s?nh v?ên con nhà nông thôn và cung cấp nhà ở được chính phủ trợ g?á cho ngườ? nghèo đô thị, mà nh?ều ngườ? trong số đó đã d? cư ra thành phố để tìm v?ệc làm và chỉ đủ t?ền để sống trong các khu ổ chuột. Kế hoạch chăm sóc sức khỏe của ông – nhằm vào những a? không tự trả được bảo h?ểm y tế – g?úp ngườ? dân chỉ phả? trả 30 baht (khoảng 1 USD) cho mỗ? lần khám bệnh.
Những đố? thủ của Thaks?n cho rằng ông đã làm đảo lộn đất nước. Họ không muốn để ông yên thân vớ? đ?ều đó. Họ gọ? ông là một kẻ dân túy và tuyên bố rằng các chính sách của ông sẽ kh?ến quốc g?a phá sản. Đáng chú ý là đ?ều này không ngăn cản họ t?ếp tục nh?ều chính sách như vậy và tạo ra nh?ều chính sách tương tự kh? họ cầm quyền từ tháng 12-2008 đến tháng 8-2011.
Họ buộc ông phạm tộ? tham nhũng và ưu đã? công v?ệc k?nh doanh của g?a đình, những cáo buộc mà ông đã bác bỏ. Họ cũng không hà? lòng vớ? v?ệc ông xử lý cứng rắn – mà một số ngườ? nó? là độc tà? – đố? vớ? truyền thông, cũng như cuộc ch?ến chống ma túy gây tranh cã? của ông ở m?ền nam đất nước, mà trong quá trình đó quy trình chuẩn mực đô? kh? có thể bị lơ là.
Thủ tướng bị lật đổ Thaks?n đã làm thay đổ? vĩnh v?ễn chính trường Thá? Lan |
Tuy nh?ên, nông dân vớ? số lượng áp đảo đã phớt lờ các chỉ trích và bầu lạ? ông năm 2005. G?ớ? t?nh hoa Bangkok cuố? cùng đã không thể chịu đựng nổ? con ngườ? này. Ông bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự năm 2006.
Kể từ đó, thủ đô của Thá? Lan đã trả? qua nh?ều b?ến động. Từ năm 2008, cảnh hỗn loạn xảy ra nh?ều lần trên đường phố Bangkok, vớ? các cuộc b?ểu tình ồ ạt l?ên quan đến hoặc là phe Áo Vàng – những ngườ? phản đố? Thaks?n nhân danh bảo vệ chế độ quân chủ, hoặc là phe Áo Đỏ – gồm những ngườ? ủng hộ Thaks?n nồng nh?ệt.
Nhưng cuộc tổng tuyển cử gần đây nhất – được tổ chức năm 2011 và trao chức Thủ tướng cho em gá? của Thaks?n là Y?ngluck – chứng m?nh cho sự ủng hộ của cử tr? Thá? đố? vớ? con đường mớ? mà Thaks?n đã chọn cho Thá? Lan. Những nông dân ở m?ền bắc và đông bắc sau kh? đã được hưởng lợ? từ v?ệc t?ếp cận vốn sẽ không từ bỏ đ?ều đó.
Ông Thaks?n và các đồng m?nh h?ện đã ch?ến thắng 5 lần tổng tuyển cử l?ên t?ếp, trong các năm 2001, 2005, 2006, 2007 và 2011. Vớ? các đố? thủ của Thaks?n, v?ệc gắng sức đấu lạ? là vô ích.
Bất chấp những náo động gần đây trong xã hộ? Thá? Lan, vẫn còn lý do để lạc quan về dà? hạn. Áo Đỏ sẽ t?ếp tục đông hơn Áo Vàng trong một thờ? g?an dà? vì nhóm sau hình thành từ một nhóm đang teo tóp. Thế hệ trẻ hơn đã không còn quan đ?ểm kính trọng như trước đố? vớ? hoàng g?a. Hơn nữa, mặc dù Vua Bhum?bol Adulyadej là một nhân vật được kính trọng nhưng phần lớn uy tín và quyền năng l?ên quan đến ông sẽ không còn kh? ông qua đờ?.
Quân độ? luôn có va? trò trung tâm trong chính trị Thá? Lan. Nó đảm bảo rằng không một phong trào nào chống lạ? chế độ quân chủ – nguồn gốc sức mạnh của quân độ? – được phép ngóc đầu dậy. Tuy nh?ên, cả quân độ? cũng không còn lựa chọn nào ngoà? v?ệc chấp nhận và thích ngh? vớ? tình hình đã thay đổ?.
Suy cho cùng, họ cũng không thể trụ vững trước ý chí của g?ớ? cử tr? trong một thờ? g?an kéo dà?. Qua thờ? g?an, các cấp bậc cũng sẽ vào tay những b?nh lính thuộc thế hệ trẻ, ít say mê chế độ quân chủ hơn.
Các nhà lãnh đạo quân độ? sẽ t?ếp tục bám lấy đặc quyền và sẽ không hà? lòng vớ? v?ệc bị g?áng xuống thành một độ? quân bình thường. Nhưng họ cũng sẽ học cách sống vớ? một chính phủ do các đồng m?nh của Thaks?n lập nên. Thậm chí quân độ? còn có khả năng chấp nhận sự quay trở lạ? Thá? Lan của Thaks?n nếu ông có thể hứa hẹn sẽ hòa thuận vớ? họ và không đò? trả thù.
Thá? Lan không thể quay trở lạ? nền chính trị cũ, trở lạ? thờ? đạ? t?ền Thaks?n kh? g?ớ? t?nh hoa Bangkok nắm độc quyền quyền lực. Thá? Lan sẽ t?ếp tục đ? theo con đường mà ông Thaks?n lần đầu dẫn đất nước bước vào. Khoảng cách về mức sống trên toàn đất nước sẽ thu hẹp lạ?. Nh?ều nông dân sẽ được g?a nhập tầng lớp trung lưu và sẽ g?úp thúc đẩy t?êu dùng nộ? địa của đất nước.
Theo NCTG