Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11: Tri ân chỉ là lấy lệ?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Trong xã hội hiện đại, khi khoảng cách giữa thầy và trò ngày càng nới rộng thì những ngày lễ, tết trở thành "cơ may để học trò biếu xén công khai” và "hâm nóng mối quan hệ với các thầy, cô”.

(ĐSPL) - Trong xã hộ? h?ện đạ?, kh? khoảng cách g?ữa thầy và trò ngày càng nớ? rộng thì những ngày lễ, tết trở thành "cơ may để học trò b?ếu xén công kha?” và "hâm nóng  mố? quan hệ vớ? các thầy, cô”.

Theo đó, chuyện quà cáp, phong bì ngày càng trở thành vấn đề trầm trọng và cả thầy lẫn trò đều có những nỗ? khổ khó nó?.

PGS. Văn Như Cương, H?ệu trưởng trường THPT Lương Thế V?nh.

 

Phú quý g?ật lù?

Như một thông lệ, ngày tôn v?nh những Nhà g?áo V?ệt Nam là dịp để cả nước tr? ân ngườ? thầy, ngườ? cô một cách trân trọng nhất. Theo nhịp đ? của thờ? đạ?, những món quà như tấm th?ệp tự làm, bông hoa tự há? trở thành những món quà xa xỉ. Công nghệ t?ên t?ến g?úp cho sự t?ện lợ? lên ngô?, ngườ? ta có thể ra hàng tạp hóa và mua lấy cho mình một món quà bọc sẵn, hay đơn g?ản hơn, là một ch?ếc phong bì không rỗng ruột.

Chị Nguyễn Thu Trang (Cầu G?ấy, Hà Nộ?) ch?a sẻ: "Con tô? năm nay học cấp 2. Ngày Nhà g?áo V?ệt Nam 20/11 năm nào tô? cũng tặng quà cho các thầy cô của con. Quà ở đây thể h?ện sự b?ết ơn các thầy cô đã dạy dỗ, chăm lo cho con mình. Còn tặng gì ư? Tô? thường trao đổ? đ?ện thoạ? vớ? một và? phụ huynh trong lớp để cùng thống nhất tặng quà, có thể đ? chung, có thể tặng r?êng, nhưng bàn bạc sao cho g?á trị quà của các con không chênh lệch nhau quá".

Về vấn đề có vẻ "đau đầu" các bậc phụ huynh này, anh Nguyễn Thanh (Đống Đa, Hà Nộ?) thẳng thắn nó?: "Tặng cô "Thư" là hợp lý nhất. Tô? có ngườ? bạn cũng làm g?áo v?ên, hàng năm cứ đến 20/11 là lạ? nhận được 1 đống dầu gộ? đầu vớ? sữa tắm, dùng mã? không hết, phả? cho bớt họ hàng, ngườ? quen. A? cũng đùa vu? chị ấy là "chắc hô? quá nên học trò mớ? tặng thế". Nên không bao g?ờ tô? tặng g?áo v?ên của con tô? những món quà mang tính hàng loạt như vậy. Tô? nghĩ, g?áo v?ên ngoà? a? có dạy thêm ra thì phần lớn có thu nhập không cao lắm, nên nhân dịp này b?ếu cô chút ít cũng hợp lý. Nhưng chú ý b?ếu cũng khéo khéo, đừng lộ l?ễu quá trông rất lố mà còn ảnh hưởng tớ? t?ếng của thầy cô g?áo".

Ch?a sẻ về những kỉ n?ệm nhân ngày Nhà g?áo V?ệt Nam, PGS. Văn Như Cương cho b?ết mấy ngày nay ông gặp rất nh?ều học s?nh ra trường cách đây đã hàng chục năm đến thăm hỏ?, tặng hoa, tặng quà ôn lạ? chuyện cũ. Đó là đ?ều đáng quý vì nó thể h?ện sự nhớ ơn thầy cô và truyền thống tôn sư trọng đạo của ngườ? V?ệt ta.

Cùng quan đ?ểm đó, GS. Hà Đình Đức cho rằng lễ thầy là truyền thống và nét đẹp văn hóa V?ệt Nam. Học trò phả? "t?ên học lễ, hậu học văn", trước là lễ nghĩa tôn sư trọng đạo "nhất tự v? sư, bán tự v? sư", sau mớ? đến k?ến thức. Thờ? xưa, ngườ? thầy đức cao vọng trọng, học trò phả? rất cẩn thận, ngày lễ tết đều có quà cáp đến thăm thầy, chỉ là gó? chè, bao thuốc cũng là đáng quý.

Chuyên g?a tâm lý Nguyễn An Chất cũng cho rằng v?ệc tôn v?nh, quý trọng và quà cáp ngày nhà g?áo là bình thường và cần làm. Ngày xưa các cụ còn đặt ra "mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy", tức bố mẹ và thầy là 3 ngườ? không thể quên. Mặc dù ngườ? thầy xếp thứ 3 nhưng chắc chắn không phả? thứ bậc kém mà là sự nhắc nhở học trò và phụ huynh phả? nhớ công lao của thầy. Đó cũng là truyền thống của dân tộc ta.

Trong những g?a? đoạn trước có nh?ều những thầy g?áo lỗ? lạc được tôn v?nh như GS. Nguyễn Lân, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, cố Tổng bí thư Trường Ch?nh… và một số nhà g?áo đáng được kính trọng nhưng hồ? đó chúng ta không có chuyện quà cáp như bây g?ờ.

Phong bì: Món quà đa-z?-năng?

Nhưng kh? phóng v?ên đề cập đến chuyện phong bì, các nhân vật được phỏng vấn có những ý k?ến khác nhau.

Về phần mình, PGS. Văn Như Cương nó? chuyện cảm ơn thầy cô bằng những món quà, hay phong bì nhỏ thể h?ện tấm lòng không thể gọ? là b?ến tướng, nó chỉ b?ến tướng kh? mục đích của kẻ cho và ngườ? nhận đã vượt ra ngoà? phạm v? tốt đẹp của v?ệc tr? ân thầy cô. Nếu cả thầy và trò đều cư xử đúng mực và đúng khuôn phép thì sẽ không có cá? gọ? là h?ện tượng b?ến tướng phong bì. 

PGS. Cương nó?: "Những dịp quan trọng phụ huynh học s?nh và học s?nh tặng thầy cô g?áo một bông hoa, th?ếp mừng, quà hay phong bì thì không thể nó? đó là quan hệ x?n - cho hay hố? lộ. Ta thấy ngày tết Nguyên đán, tất cả công sở, ngành nghề đều có tháng lương thứ 13 và có thưởng khá lớn nhưng những g?áo v?ên thì hơ? tủ? vì họ không có gì cả, khá lắm thì các trường công lập bỏ ra 100 - 200 nghìn đồng để động v?ên.

Như ở trường tô? không có chuyện phụ huynh đ? r?êng vì sợ x?n - cho, nhưng tập thể học s?nh, tập thể phụ huỵnh bàn nhau tặng thầy cô g?áo một món quà để thể h?ện tấm lòng là rất đáng trân trọng. Nếu bây g?ờ ta ra thông báo nhà g?áo không được nhận hoa, phong bì thì ngày 20/11 trở nên tẻ nhạt vì cả năm mớ? có một ngày để học s?nh tr? ân thầy cô".

Có cá? nhìn khắt khe hơn, GS.Hà Đình Đức nêu ý k?ến: "Trước đây thờ? bao cấp, ngày 20/11 có ý nghĩa nh?ều, nhưng kh? đến thờ? k?nh tế thị trường thì ý nghĩa của nó phần nào g?ảm đ?. Nh?ều kh? đưa thầy để "ngầm" gử? gắm phong bì, "nhắc nhở" thầy cô chú ý đến con em mình nên những nét đẹp trong ngày này ít nh?ều bị lệch lạc đ?.

Thêm vào đó v?ệc g?áo dục chạy theo thành tích, x?n đ?ểm, mua đ?ểm lạ? càng làm cho ngày này trở thành dịp để phụ huynh "hố? lộ" công kha? g?áo v?ên. Dù nh?ều phụ huynh không có đ?ều k?ện dư dả về k?nh tế, mà h?ện nay có nh?ều thầy quá, để làm tròn "tôn sư trọng đạo" thì các bậc phụ huynh cũng phả? "mướt mồ hô?". Đ?ều đó cho thấy g?áo dục có nh?ều cá? "mất nết" ghê quá và vì có mố? ràng buộc về k?nh tế nên khoảng cách thầy trò ngày càng xa".

GS. Đức cho rằng, kh? g?áo dục đạ? trà mở ra, buông lỏng đào tạo trong g?áo dục, trật tự xã hộ? không còn như trước và có rất nh?ều ngườ? không xứng vớ? chữ "thầy" thì quan n?ệm về ngườ? thầy trong lòng học s?nh và các bậc phụ huynh bị ảnh hưởng. 

Nó? về quan hệ thầy trò h?ện nay, PGS.Cương lạ? khẳng định khoảng cách g?ữa thầy trò đã tốt hơn xưa nh?ều. Trước k?a ông thầy là thánh, học trò gặp thầy phả? khoanh tay, thầy nó? đúng là đúng và không được cã? lạ?. Nh?ều kh? trò thấy thầy là sợ sệt, hoang mang nhưng bây g?ờ thầy trò gần gũ? nhau hơn rất nh?ều, đ?ều đó thể h?ện sự dân chủ và t?ến bộ.

Dướ? góc độ một chuyên g?a tâm lý, ông Nguyễn An Chất nhận định thờ? bao cấp chuyện đưa phong bì là lạ lẫm, nếu được đưa phong bì t?ền thì thầy g?áo sẽ "g?ãy nảy" lên và thấy đó là chuyện m?ệt thị co? thường mình. Thầy g?áo chỉ nhận những món quà nhỏ không có g?á trị vật chất nhưng lạ? mang ý nghĩa t?nh thần lớn. Nhưng kh? quan hệ xã hộ? thay đổ?, nhận thức con ngườ? khác đ?, cộng vớ? những "ung nhọt" do chính thầy g?áo gây ra mớ? kh?ến phẩm chất ngườ? thầy g?ảm đ?. Từ đó kh?ến cho sự gắn kết thầy trò trở nên mỏng manh, thêm vào đó sự b?ến đổ? của xã hộ? trong nền k?nh tế thị trường, v?ệc thương mạ? hóa mọ? vấn đề trong đó có thương mạ? hóa ngành g?áo dục càng làm cho mố? quan hệ thầy trò đứt gãy. 

Thanh Xuân - Thanh Loan

Tin nổi bật