Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Những truyện ngắn hay về thầy cô cho báo tường ngày 20-11

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Con còn nhớ rõ hình bóng thầy trên bục giảng năm ấy. Mái tóc pha hơi sương, chiếc cặp sách cũ, nụ cười hằn những vết chân chim đượm màu thời gian.

(ĐSPL) - Con còn nhớ rõ hình bóng thầy trên bục g?ảng năm ấy. Má? tóc pha hơ? sương, ch?ếc cặp sách cũ, nụ cườ? hằn những vết chân ch?m đượm màu thờ? g?an.

Thầy đã theo chúng con đ? hết những năm tháng cuố? của thưở học trò có lớn mà không có khôn…

Báo Đờ? sống và pháp luật Onl?ne x?n g?ớ? th?ệu đến các bạn những câu chuyện hay v?ết về thầy cô - những ngườ? làm nh?ệm vụ chèo lá? các con thuyền sang sông. Những câu chuyện ngắn này cũng góp phần g?úp bà? báo tường của các bạn thêm hay và ý nghĩa hơn.

Thầy ơ?, bây g?ờ mùa hoa lau trắng

Đã 10 năm rồ? em không gặp lạ? Thầy, cũng chừng ấy thờ? g?an em vẫn hằng mơ một ngày em được trở lạ? thờ? thơ bé vớ? bao kỷ n?ệm lưu luyến vớ? thầy cô và bè bạn. Ch?ều nay em đ? qua khúc sông gặp bạt ngàn hoa lau trắng, những bông lau trắng bờ? bờ? như nỗ? nhớ của em về Thầy...

Bà? học đầu t?ên em học ở Thầy là bà? g?ảng về lịch sử về Đ?nh T?ên Hoàng - vị vua tà? g?ỏ? đã dẹp loạn 12 sứ quân, đặt nền móng xây dựng độc lập tự chủ của đất nước.

Thầy đã kể rất s?nh động v?ệc thờ? nhỏ, Đ?nh Bộ Lĩnh cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau vớ? trẻ con thôn khác, đánh đâu thắng đó, tất cả đều hàng phục tôn làm "chủ tướng", chéo tay làm k?ệu kh?êng và cầm hoa lau đ? ha? bên để rước như vua.

Hình ảnh những cành lau trắng đã được Thầy m?nh họa rất xúc động và trở thành dấu ấn không bao g?ờ pha? nhạt trong em và nh?ều lứa học trò chúng em ngày ấy. Thầy đã g?ảng cho chúng em b?ết bao bà? học về lịch sử, về tình yêu đất nước và t?nh thần k?ên cường bất khuất của dân tộc...  nhưng có một đ?ều, Thầy chưa bao g?ờ kể về mình, về cuộc đờ? quân ngũ của Thầy. Thầy là thương b?nh, Thầy trở về từ ch?ến trường và đã để lạ? nơ? ấy một cánh tay. Em nhớ những dòng chữ bằng phấn trắng Thầy v?ết lên bảng bằng tay trá? x?ên x?ên, chợt thấy cay cay sống mũ?...

Hồ? đó, món quà mà em và các bạn trong nhóm học s?nh g?ỏ? Văn đã tặng Thầy nhân ngày 20-11 là một bó hoa lau trắng. Thầy đã xúc động đến lặng ngườ?. Thầy cẩn thận cắm "bó hoa đặc b?ệt" ấy của chúng em vào một bình hoa được làm bằng gốc tre ngà ở phòng làm v?ệc của Thầy. Rồ? Thầy quay lạ? nó? vớ? chúng em g?ọng xúc động: hoa lau trắng nhắc Thầy nhớ mẹ, nhớ những ngườ? đồng độ? cũ. Thầy kể, chữ đầu t?ên hồ? đó Thầy học là chữ 0.

Để thầy dễ nhớ, mẹ Thầy nó? nếu kh? con nhìn thấy nắng xuyên qua má? nhà của mình, thấy những chấm tròn, đó là chữ 0. Nhà Thầy hồ? đó lợp bằng tranh mây. Những gánh tranh mây mà cha Thầy đã lặn lộ? mang về từ trong rừng sâu, k?ên nhẫn gánh đến mấy tháng trờ? mớ? đủ làm má? nhà. Ngườ? thầy đầu t?ên trong cuộc đờ? Thầy chính là mẹ Thầy. Những con số đầu t?ên Thầy b?ết cũng từ mẹ. Học đếm từ số 1 đến số 10, rồ? cả phép cộng, trừ, nhân, ch?a cũng bằng những củ khoa?, những phần quà của mẹ mỗ? buổ? chợ ch?ều cho chị và mấy đứa em.

Bà? học làm ngườ? mẹ cũng dạy Thầy bằng những câu ca dao "Lá lành đùm lá rách", "Ăn xem nồ? ngồ? xem hướng", "Học ăn học nó? học gó? học mở",... Chỉ đơn g?ản là những lờ? dạy thường ngày, không có cuốn g?áo án nào ngoà? cuốn g?áo án trá? t?m, tấm lòng yêu thương con hết mực... Câu chuyện kể của Thầy cũng là một bà? học Thầy muốn dạy lạ? cho em, về tình yêu và lòng nhân á?. Có lẽ em nhớ và kính trọng Thầy hơn bở? những đ?ều thật g?ản dị như thế.

Trong g?ấc mơ ngập trắng hoa lau, em thấy tuổ? thơ mình trở về bình yên, trong trẻo. Em nhớ Thầy nó? là mỗ? loà? hoa đều có một hồn cốt r?êng, đều có những g?á trị mà chưa có a? v?ết hết, nó? hết.

G?ờ đây đứng trước tr?ền sông bạt ngàn hoa lau trắng - loà? hoa g?ản dị đã trở thành ký ức th?êng l?êng trong em kh? nhớ về Thầy, về bà? học đầu t?ên của Thầy. Trong trá? t?m em, hình ảnh của Thầy g?ống như một ngọn nú? vớ? những tán cây đủ chở che cho em suốt mùa nắng gắt, cũng là nơ? bình yên em muốn trở về mỗ? kh? lòng mệt nhoà? nơ? đất khách.

Mùa đông đã về hun hút g?ó. Ngoà? tr?ền sông hoa lau trắng lạ? bờ? bờ? trong g?ó. "Cây lau có một sức sống bền bỉ và d?ệu kỳ, dù g?ó mưa có quất bao nh?êu thì hoa vẫn nở đúng mùa và vẫn trắng đến chênh chao. Con ngườ? cần phả? k?ên trì hơn loà? hoa lau ấy..."

- Thầy đã dạy em như thế. Đến bây g?ờ em vẫn luôn mang theo bên mình hình ảnh của một màu hoa - trắng t?nh kh?ết như những tình cảm mến thương của những cô cậu học trò dành tặng thầy cô g?áo...

Lờ? thầy dạy thuở ấy…

Thầy dạy rằng trá? t?m không b?ết thứ tha là một trá? t?m đã chết, con ngườ? không b?ết tha thứ vẫn chỉ là gỗ đá mà thô?.

Gử? những ngườ? chèo đò mả? m?ết g?ữa sông xưa.
Gử? thầy con, ngườ? mả? m?ết chèo lá? những dòng đờ? xuô? ngược…

Con còn nhớ rõ hình bóng thầy trên bục g?ảng năm ấy. Má? tóc pha hơ? sương, ch?ếc cặp sách cũ, nụ cườ? hằn những vết chân ch?m đượm màu thờ? g?an đã theo chúng con đ? hết những năm tháng cuố? của thuở học trò có lớn mà không có khôn…

Bụ? phấn rơ? rơ? theo từng dòng thầy v?ết, rơ? vào cả tâm hồn non nớt chúng con những bà? học về cuộc đờ?.

Thuở ấy, chúng con nào b?ết làm ngườ? phả? có lấy một ước mơ, dù g?ản dị, nhỏ nho? hay cao sang to lớn. Ch?ếc bảng đen, từng trang g?ấy trắng, những lờ? g?ảng dạy của Thầy chính là đoạn đường dà? dẫn chúng con vớ? những ước mơ đầu t?ên ấy!

Thưở ấy, chúng con nào b?ết cuộc đờ? chỉ có những bà t?ên và ông bụt, rằng Lý Thông, mụ gì ghẻ, hay quỷ dữ chỉ có trong truyện mà thô?… Cuộc đờ? này vẫn luôn là bà? một bà? toán khó, mà đ? hết cả quãng đường dà? chúng ta mớ? nhận ra chẳng có lờ? g?ả? nào tốt hơn ngoà? ha? từ “trả? ngh?ệm”.

Thầy dạy rằng bước vào đờ? chúng con cần có một đô? mắt sáng và một trá? t?m b?ết yêu thương, để đố? tốt vớ? những ngườ? ngay và tránh xa những toan tính, bon chen của những kẻ độc ác.

Thưở ấy, chúng con nào b?ết “tha thứ” là một động từ đẹp nhất chỉ sau “yêu”. Thầy dạy chúng con đừng quay lưng vớ? những ngườ? đã nhận lỗ?, đừng mang ngõ cụt đến cho những ngườ? đã b?ết mình sa?, đừng nhẫn tâm vớ? những ngườ? đã b?ết quay lạ?… Thầy dạy rằng trá? t?m không b?ết thứ tha là một trá? t?m đã chết, con ngườ? không b?ết tha thứ vẫn chỉ là gỗ đá mà thô?.

Thưở ấy, chúng con nào b?ết cậu bạn k?a lấm lem bùn đất chỉ vì g?úp ba cày thêm ruộng lúa, đâu b?ết cô bạn thỉnh thoảng ngủ gật trong lớp k?a tố? qua thức khuya trông em cho mẹ ốm, đâu b?ết cậu bạn bên cạnh mình có ngườ? thân bệnh nặng nên bỏ học thường xuyên…

Chúng con vẫn chỉ là những đứa trẻ ngây thơ nhìn cuộc đờ? bằng một ánh nhìn như vốn dĩ, mà vô tình lãng quên đ? đằng sau nó có thể là cả một câu chuyện dà?.

Thầy dạy chúng con hãy b?ết để ý và chăm sóc đến những ngườ? xung quanh, hãy b?ết trân trọng những đ?ều tưởng như rất bình thường nhưng vô cùng quý g?á. Bở? có một ngày, yêu thương cũng có thể là quá muộn… kh? mà hợt hờ? và vô tâm đã bỏ xa khoảng cách g?ữa những con ngườ?.

Thưở ấy, chúng con nào b?ết cuộc đờ? luôn là những vòng quanh. Những khúc gập, những quanh co, những thác ghềnh luôn là một phần không thể th?ếu. Đừng mơ tưởng về cuộc đờ? là một đường thẳng… Nếu cuộc đờ? con không có những khúc ngoặt, h?ển nh?ên nó đã vô nghĩa đ? rất nh?ều rồ?.

Thầy còn dạy chúng con phả? b?ết ngẩng đầu trước thất bạ?, đừng dừng lạ? kh? phía trước còn nh?ều lắm những chông ga?… Quá nửa cuộc đờ? con đã sống như lờ? thầy dạy, con lớn thêm một chút rồ?, thầy ơ?…

Dẫu đông dà?, hạ trắng, nắng gắt hay mưa g?ông…

Những ngườ? chèo đò vẫn mả? m?ết qua sông đưa khách…

Dẫu g?ó lạnh, đèn khuya, lưng áo mỏng…

Thầy tô? trăng hắt những đêm k?a, vẫn mả? m?ết chèo đờ?…

Ngườ? thầy năm xưa

Tô? s?nh ra ở làng quê nhỏ. Ngô? trường t?ểu học của tô? cũng là trường làng bé lắm. Ngồ? trường ấy ngày ngày chào đón các em học s?nh nghèo tay lấm chân trần. Vâng, trường tô? nghèo lắm. Nhưng ở nơ? đó tô? đã tìm thấy nh?ều n?ềm vu? và những kỉ n?ệm về ngườ? thầy thân thương vớ? lòng b?ết ơn sâu sắc.

Đã hơn 10 năm nhưng hình ảnh và lờ? nó? của thầy vẫn luôn hằn sâu trong ký ức tô?. Đó là năm học lớp 5, tô? được chuyển sang học lớp mớ?. Ngày đầu đ? học tô? đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy, bạn không quen. Thầy nhìn thấy tô? và hỏ? han ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tô? bước vào lớp trong sự yên tâm lạ thường.

Từ lần đầu được gặp thầy rồ? được thầy dạy dỗ, tô? càng h?ểu và thấy yêu quý thầy nh?ều hơn. Vớ? thầy, tô? có thể d?ễn tả bằng ha? từ “yêu thương” và “tận tụy”. Thầy tận tụy trong từng bà? g?ảng, từng g?ờ đến lớp. Cả những ngày nóng bức hay những ngày mưa, thầy đều đến lớp để mang cho chúng tô? nh?ều đ?ều mớ? lạ.

Tô? nhớ đến mùa nước nổ?, khắp đường xá, trường học đều đầy nước. Thế mà thầy trò chúng tô? vẫn đến lớp đều đặn, học bì bõm trong nước thế mà vu? đến lạ. Những bà? g?ảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ.

Kh? không đến lớp, thầy lặn lộ? đến nhà các học s?nh để tìm h?ểu hoàn cảnh g?a đình và tạo đ?ều k?ện tốt hơn để chúng tô? yên tâm ngày ha? buổ? đến trường. Thầy tô? là như thế, thầy tận tụy vớ? nghề, yêu thương tất cả học s?nh. Tô? đã từng được đến chơ? nhà thầy – một ngô? nhà má? lá đơn sơ nhưng gọn gàng, sạch sẽ. Căn nhà bé nhỏ ấy chứa đựng tấm lòng yêu thương bao la của thầy tô?.

Hơn cả 1 ngườ? thầy dạy chữ, thầy còn dạy chúng tô? b?ết bao đ?ều trong cuộc sống. Thầy luôn nhắc nhở chúng tô? cố gắng học tập, không khuất phục cá? nghèo. Thầy vẫn t?n rằng các học trò của thầy sẽ xây dựng một tương la? tươ? sáng hơn. N?ềm t?n của thầy truyền sang n?ềm t?n của chúng tô? – những đứa học trò nghèo chan chứa bao nh?êu là ước mơ và hoà? bão. Những lờ? dạy dỗ của thầy đã theo tô? trong suốt những tháng năm dà?.

R?êng vớ? tô?, tô? vẫn nhớ mã? những lần được thầy đưa đến trường. Con đường đá đến trường đã thấm b?ết bao g?ọt mồ hô? của thầy tô?. Tô? không sao quên được hình ảnh thầy vớ? ch?ếc xe đạp cũ kĩ cứ kêu “kót két” theo từng vòng quay. Thế mà chỉ cần ngồ? sau lưng thầy, con đường dà? dường như ngắn lạ?; cá? nóng của buổ? trưa nắng gắt dường như cũng mát dịu hẳn đ?. Nhìn lưng thầy ướt đẫm mồ? hô? mà m?ệng vẫn vu? cườ?. Ô?! Sao mà nhớ thầy đến thế!

Trên con đường dà? vớ? lắm gập ghềnh, thầy và tô? cùng nhau trò chuyện nh?ều đ?ều thú vị. Bất chợt tô? cảm thấy thầy thật gần gũ? và thân th?ết như một ngườ? bạn lớn. Có lần thầy hỏ? tô? rằng: “Nếu chỉ được đ? qua một lần trên con đường đầy hoa dạ?, con sẽ chọn một bông hoa nào con cho là đẹp nhất?!”.

Lúc bé thơ ấy tô? nào h?ểu những gì thầy muốn nó?, chỉ khẻ cườ? rồ? ?m lặng. Rồ? thầy bảo rằng “trên đường con đ? sau này sẽ có nh?ều “bông hoa” như thế. Con đừng đợ? phả? đ? hết quãng đường, hãy nắm lấy cơ hộ? để con có thể t?ến xa hơn”. Và kh? đó tô? mớ? h?ểu đ?ều thầy muốn nó?, lờ? nó? của thầy đã cổ vũ tô? đủ can đảm bước xa làng quê bé nhỏ để lên thành phố học tốt hơn. Đúng là thầy tô?, lờ? khuyên nhủ thật nhẹ nhàng nhưng sâu sắc và làm ngườ? ta yên lòng lắm.

Đến hôm nay, tô? bỗng nhớ lạ? những câu chuyện của ngườ? thầy năm xưa. Thầm cảm ơn thầy về những gì tốt đẹp thầy đã dành cho tô?. Đó là những lờ? dạy dỗ quý báu cổ vũ tô? trong những tháng năm dà?. Gần 10 năm nay ít có dịp về thăm thầy cũ. Ngô? trường làng ngày xưa đã tàn pha? ít nh?ều. Mỗ? lần về thăm lạ? thấy má? tóc thầy tô? bạc trắng nh?ều hơn. Nhưng dù thờ? g?an có trô? qua bao nh?êu, tấm lòng thầy vẫn như thế, vẫn tận tụy và đầy yêu thương.

Đố? vớ? tô?, “ngườ? thầy năm xưa” là b?ểu tượng của một nhà g?áo V?ệt Nam ưu tú. Ở thầy tô? là sự hy s?nh cao cả xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu trẻ. Đến hôm nay, trong lòng tô? vẫn mã? mã? kính trọng và b?ết ơn “ngườ? thầy g?áo năm xưa”.

Ngườ? thầy, ngườ? cha thứ 2 của đờ? con!

Kh? v?ết lên những dòng này có lẽ thầy của con đang say sưa g?ảng bà? trên lớp cho học s?nh của mình. Con b?ết có thể thầy sẽ không bao g?ờ đọc được những dòng này nhưng con vẫn muốn v?ết ra bằng tất cả tình cảm, lòng kính trọng của mình để tr? ân thầy, tr? ân ngườ? cha thứ ha? trong cuộc đờ? của con.

Thầy là một ngườ? g?áo v?ên tỉnh lẻ bình thường, một g?áo v?ên vùng sâu vùng xa của đất Đồng Na?. Nh?ều ngườ? cứ nghe đến Đồng Na? lạ? cho đó là một tỉnh g?àu có, song bên cạnh đó vẫn còn nh?ều những vùng quê nghèo như quê ta thầy nhỉ. Con v?ết những dòng này trong g?ờ nghỉ trưa tạ? cơ quan, kh? mà con bất chợt đọc được Nét bút tr? ân trên báo Tuổ? trẻ. 

Cảm xúc của con lúc này mãnh l?ệt và dâng trào quá, con cũng không b?ết v?ết từ đâu, v?ết như thế nào. Cuộc đờ? con thầy không s?nh con ra nhưng thầy là ngườ? đã g?úp con nhận thức được g?á trị của cuộc sống, nhận thức được g?á trị của đồng t?ền, g?á trị của sức lao động và là đ?ểm tựa để con bắt đầu một cuộc đờ? mớ? sau vấp ngã đầy cay đắng và tủ? nhục.

Con lớn lên trong một g?a đình nông dân nghèo, cá? nghèo làm ngườ? ta thua th?ệt và tủ? thân. Chính vì thế ngay từ nhỏ con đã quen cuộc sống th?ếu cá? ăn cá? mặc, quen những bộ quần áo cũ kh? nhìn bạn bè mặc quần áo tây sơ m? thơm trắng sáng, quen đ? dép nhựa rách phả? hàn bằng mủ cao su bên những đô? xăng đan B?t?s thơm mù? nhựa mớ?, quen những bữa cơm chỉ có nước mắm ăn vớ? rau muống luộc bên những bữa cơm có thịt cá đủ đầy của chúng bạn, quen vớ? một buổ? cắp sách đến trường còn một buổ? đ? làm thuê cuốc mướn k?ếm bát cơm no lòng.

Cha mẹ luôn động v?ên chúng con cố gắng học để có cá? chữ, để mà thoát nghèo. Vì thế con cố gắng học, con có thể nghèo hơn, ăn mặc rách nát hơn nhưng con sẽ học g?ỏ? hơn những ngườ? bạn của mình, con luôn xác định như vậy để vươn lên. Con cảm thấy hạnh phúc ngập tràn kh? mườ? ha? năm l?ền mình làm lớp trưởng, mườ? ha? năm đạt thành tích cao, tự hào vớ? g?ấy khen của trường, của sở đào tạo cho kết quả học tập, thành tích “học s?nh nghèo vượt khó học g?ỏ?”…

Ngày con học xong cấp ba và th? đậu đạ? học con đã khóc như một đứa trẻ, con đã làm được một đ?ều tưởng như không thể kh? th? đậu đạ? học, con là đ?ểm sáng của cả cá? xã nghèo này. Trong mườ? ha? năm đó thầy là ngườ? g?úp con rất nh?ều để con có thể củng cố k?ến thức học tập, ôn luyện để con th? đạ? học. Ngày con lên đường đ? nhập học thầy không có gì nh?ều ngoà? những lờ? nhắn nhủ tâm huyết và một ít t?ền dành dụm gở? con làm quà. Thầy ạ đố? vớ? con số t?ền đó là nước mắt, là công sức lao động, là những đêm không ngủ soạn g?áo án của thầy, cầm nó con lạ? nấc ngẹn không nó? nên lờ?.

Cuộc sống ở Sà? Gòn khác xa cá? cảnh ở quê nghèo và con bị choáng ngộp thật sự, con có cảm g?ác ở đây ngườ? ta sống nhanh quá, gấp gáp quá. Con học đạ? học nhưng cũng như thờ? ở quê một buổ? lên g?ảng đường, một buổ? đ? làm thêm, con phả? t?ết k?ệm lắm mớ? có thể tạm đủ sống để đ? học. Ngày đó con lúc nào cũng ốm yếu vì th?ếu ăn, chỉ có thầy b?ết rõ nhất, những bức thư ha? thầy trò mình gở? con đã nó? rất rõ. Thầy đã động v?ên con để con học, cố gắng từng ngày từng ngày một vì ước mơ thoát nghèo của con, thầy nó? ước mơ thoát nghèo của con cũng là ước mơ của cả đờ? thầy.

Vậy mà năm cuố? đạ? học kh? mà kỳ thực tập trước mắt con lạ? bị cám dỗ đồng t?ền quật ngã để phả? ra đ? trong đau đớn, tủ? hổ. Con vướng vào cá độ bóng đá và game onl?ne dẫn đến nợ nần, một phút nông nổ? con đ? ăn cắp đ?ện thoạ? d? động và t?ền của bạn trong ký túc xá để t?êu xà?, kết quả con bị bắt quả tang và bị buộc thô? học ngay lập tức. Vớ? con g?ây phút bước ra khỏ? cồng ngô? trường đạ? học mình gắn bó hơn bốn năm trờ? mã? mã? ?n sâu như một bà? học không thể nào quên, bà? học của cả đờ? ngườ? vớ? r?êng con.

Con trở nên đ?ên loạn, con mất hết phương hướng và căm thù tất cả những a? muốn động v?ên, g?úp đỡ mình. Kh? ấy con cảm thấy đó là lòng thương hạ?, là ngườ? ta thấy tộ? ngh?ệp và đ?ều đó làm con không muốn đ? đâu, làm gì nữa. Lạ? một lần nữa trong tận cùng đau đớn, tủ? nhục thầy lạ? bên cạnh con, thầy làm bạn vớ? con để ch?a sẻ và khuyến khích con. Thầy từng bước làm con quên đ? mặc cảm và hướng con đ? con đường mớ? khó khăn hơn nhưng rất thực tế vớ? hoàn cảnh của con lúc đó. Thờ? g?an đã trô? qua, con đã sống những g?ây phút khó khăn nhất đờ? mình dướ? sự dìu dắt của thầy. G?ờ đây đã trưởng thành hơn, đã thành công kh? học xong bằng nghề và đ? làm vớ? thu nhập tạm ổn định con càng b?ết ơn thầy hơn. Chính thầy đã xác định cho con lố? đ? học nghề để có một công v?ệc vớ? thu nhập ổn định, từ đó sẽ đ? học lên thêm.

Vâng con sẽ nghe theo lờ? thầy, con sẽ cố gắng đ? làm và học đạ? học tạ? chức vào ban đêm, con sẽ làm được vì con có lòng t?n, vì con luôn có thầy bên cạnh. Kh? con ngục gã, kh?  con phạm sa? lầm mọ? ngườ? co? thường con bao nh?êu thầy lạ? thương con bấy nh?êu. Thầy đã đánh thức được lòng tự tôn và cho con những lờ? khuyên đúng đắn. Con hạnh phúc lắm vì g?ờ đây em gá? con lạ? được thầy chủ nh?ệm, thầy lạ? dạy thêm cho em mà không lấy một đồng t?ền công nữa, ơn nghĩa của thầy con làm sao trả được. Thầy sống và làm v?ệc theo đúng lờ? dạy của Bác Hồ kính yêu, là tấm gương sáng của một ngườ? Đảng v?ên Đảng Cộng sản V?ệt Nam quang v?nh.

Hôm rồ? lang thang một chút trên mạng ?nternet vào những d?ễn đàn dạy và học con tìm thấy những bà? học, phần mềm dạy toán ấn tượng của một thầy g?áo tên Nguyễn Quốc Phong trường THPT Định Quán. Con bị xúc động mạnh, con thật sự ấn tượng kh? ngườ? đó chính là ngườ? thầy kính yêu của mình. Thầy bước vào cá? tuổ? tóc đ?ểm hoa râm rồ? mớ? bắt đầu t?ếp cận máy v? tính, thế mà có thể v?ết ra những phần mềm dạy học môn toán cấp ba đầy hữu ích và th?ết thực vớ? cộng đồng mạng như thế thật là h?ếm có. Quả thật đó là những đ?ều khó mà a? cũng làm được ở cá? tuổ? của thầy và ở cá? xã nghèo của chúng ta thầy ạ!

Lúc này con lạ? rơ? nước mắt, nước mắt này không còn là nước mắt của hố? hận muộn màng, của sự tự t?, xấu hổ về quá khứ đã qua, mà là của n?ềm xúc động, của hạnh phúc. Thầy ạ, con mà v?ết về thầy chắc con sẽ v?ết hoà?, v?ết mã? đến kh? mệt mà vẫn muốn v?ết vì thầy trò ta có quá nh?ều tình cảm và có quá nh?ều đ?ều đặc b?ệt.

Con sẽ dừng v?ết ở đây và con luôn luôn nhớ câu nó? của thầy “Sống ở trên đờ? mọ? thứ có thể mất đ? nhưng tương la? thì vẫn còn. Ngườ? sống lâu nhất là ngườ? cảm nhận được cuộc sống này nh?ều nhất, chứ không phả? là ngườ? tồn tạ? vớ? thờ? g?an nh?ều nhất”. Vâng. Con sẽ cố gắng, thầy yên tâm nhé!

HT (tổng hợp)

Tin nổi bật