(ĐSPL) -Xung quanh "đạ? lão thần mộc" hơn 800 năm tuổ? này còn có không ít những g?a? thoạ? ly kỳ mà các cao n?ên trong làng kể lạ?.
"Thần mộc" 800 năm tuổ?
Bao đờ? nay, hình ảnh cây sanh cổ thụ đầu làng (thôn) Suố? Cốc (xã Hợp Hòa, Lương Sơn, Hòa Bình) đã trở nên quá quen thuộc vớ? ngườ? dân nơ? đây. Từng nhánh cây, kẽ lá vươn ra trở thành cá? cổng tự nh?ên cực kỳ độc đáo. Những rễ nhỏ mọc ra từ thân cây tựa như những tấm rèm mỏng manh đung đưa trước g?ó. Mỗ? nhành cây mỗ? vẻ nhưng chúng l?ên kết l?ền nhau như để hứng hết phong ba bão táp che chở cho dân làng.
Gốc cây cổ thụ ẩn chứa nh?ều chuyện kỳ lạ
Chúng tô? tìm về thôn Suố? Cốc đúng vào dịp cuố? tuần. Đứng phía dướ? vòm cây, ngẩng nhìn lên chúng tô? có cảm g?ác như đang đứng dướ? một khu rừng rậm xanh ngút ngàn vớ? những thân, nhánh cây to bè chừng và? ngườ? ôm mớ? hết vươn lên, kết tụ lạ? thành một khố? thống nhất hướng lên trờ? xanh. Theo các cụ cao n?ên tạ? Suố? Cốc, đã từ lâu cây, được co? như "b?ểu tượng" chung của làng, luôn vươn mình chở che, tỏa bóng mát, ngăn bão g?ông tấn công vào làng.
Không chỉ trở thành b?ểu tượng mà cây sanh còn được xem như một vị "thần hộ mệnh" bảo vệ ngườ? dân nơ? đây mỗ? kh? xảy ra th?ên ta?, địch họa. Đến tận bây g?ờ, ngườ? dân trong làng Suố? Cốc vẫn thường kể lạ? rằng: Vào những năm tháng ch?ến tranh ác l?ệt, máy bay g?ặc đánh bom cày xớ? tan hoang khu vực, cây sanh trở thành chò? canh, chò? quan sát của lực lượng dân quân tự vệ địa phương. Cụ Nguyễn Thế Hùng (75 tuổ?), một ngườ? dân ở đây cho b?ết, những năm tháng ch?ến tranh mỗ? kh? nghe thấy t?ếng máy bay gầm rú trên bầu trờ?, gốc cây lạ? trở thành chốn yên bình để cả làng chạy tớ? lánh nạn, chờ mọ? thứ yên tĩnh trở lạ? rồ? mọ? ngườ? mớ? quay về nhà t?ếp tục những công v?ệc dang dở.
B?ết bao thế hệ dân làng Suố? Cốc đã ra đờ? và tồn tạ? nhờ sự che chở của cây sanh và nó như một "chứng nhân" chứng k?ến b?ết bao cuộc tình đẹp của những đô? tra? gá? cùng tất cả những đổ? thay của mảnh đất, con ngườ? nơ? đây. Chính vì có ý nghĩa như vậy nên các cụ cao n?ên trong làng đều căn dặn con cháu, đây là báu vật mà trờ? ban tặng cho cả làng, không a? được đụng đến mà đờ? đờ? con cháu phả? g?ữ gìn.
Theo kết quả khảo ngh?ệm, phân tích của v?ện Khoa học bảo vệ mô? trường th?ên nh?ên V?ệt Nam thì cây sanh Suố? Cốc vớ? 54 nhánh h?ện nay đã có tuổ? thọ vào khoảng 800 năm. Đã gần một th?ên n?ên kỷ trô? qua, ngần ấy thờ? g?an đủ để chứng m?nh cho sự trường tồn của cây sanh cổ thụ này.
Báu vật của làng
Thoạt nhìn, rất khó để b?ết đâu là thân chính của cây bở? hàng loạt thân rễ to mấy ngườ? ôm cắm xuống đất kh?ến ta lầm tưởng nơ? đây là một cánh rừng toàn cây sanh. Theo ông Đ?nh Văn Bình, Trưởng thôn Suố? Cốc thì những năm trước đây, cây có trên 100 nhánh tỏa ra cả một vùng rất rộng lớn. Nhưng theo thờ? g?an, cây đã bị hư hạ? bở? g?ó bão và nhất là cách đây ít lâu, kh? trào lưu chơ? cây cổ thụ lan rộng, do sức hút của đồng t?ền, không ít ngườ? đã lén lút chặt trộm sanh "cổ" để đem bán lấy t?ền. H?ện g?ờ cây chỉ còn 54 nhánh.
"Thờ? g?an gần đây, v?ệc chặt hạ sanh đạ? thụ đem bán đã không còn d?ễn ra, một phần do ngườ? dân đã h?ểu g?á trị, một phần do cây sanh này đã nằm trong "sách đỏ" của huyện Lương Sơn và có trong hương ước của làng, xã nên v?ệc bảo vệ, chăm sóc cây được làm tốt hơn", Trưởng thôn Đ?nh Văn Bình cho b?ết.
Dù cây sanh ở Suố? Cốc đã được bảo vệ bở? ngườ? dân thôn xã, nhưng theo ông Bình, vẫn có ngườ? từ nơ? khác luôn nhăm nhe muốn "thôn tính" bằng nh?ều cách. Để có thể góp phần bảo vệ cây sanh cổ thụ này tốt hơn, chính quyền địa phương nơ? đây đã đề ra nh?ều b?ện pháp chăm sóc và gìn g?ữ cây, đồng thờ? lập hồ sơ gử? lên các cấp để tìm hướng g?ả? quyết. Sau nh?ều lần khảo cứu và đánh g?á, ngày 25/5/2012, hộ? Bảo vệ Th?ên nh?ên và Mô? trường V?ệt Nam đã chính thức trao Quyết định và bằng Công nhận Cây D? sản V?ệt Nam cho đạ? d?ện chính quyền địa phương. Đ?ều này kh?ến ngườ? dân nơ? đây rất tự hào, hãnh d?ện vì cây sanh của làng mình đã được Nhà nước tôn v?nh, bảo vệ.
Xung quanh "đạ? lão thần mộc" hơn 800 năm tuổ? này còn có không ít những g?a? thoạ? ly kỳ mà các cao n?ên trong làng kể lạ?. Truyền rằng, ở ngay tạ? dướ? gốc cây, trước đây thường xuất h?ện một cụ g?à râu tóc bạc phơ, thần thá? ung dung tự tạ?, t?ên phong đạo cốt thường ra tay làm v?ệc tốt g?úp ngườ?. Nh?ều ngườ? t?n rằng đó là một cao nhân tu luyện đã đắc đạo, do thấy nơ? đây phong thủy hữu tình nên quyết định dừng chân. Có một g?a? thoạ? khác còn truyền lạ?, nh?ều ngườ? đến ngày sắp s?nh nở thường đến dướ? gốc cây dựng lều rồ? thuê bà đỡ đẻ túc trực để đẻ ngay dướ? gốc cây vì nơ? đây có l?nh khí của trờ? đất, lạ? được sự che chở của "đạ? lão thần mộc" nên đứa bé s?nh ra sẽ khỏe mạnh, bình an về sau.
Do gắn l?ền vớ? lịch sử, văn hóa của vùng đất này, ngườ? dân nơ? đây đã ưu á? đặt cho cây sanh làng mình thêm một b?ệt danh là "cây sanh ma làng". Lý g?ả? đ?ều này, nh?ều ngườ? trong làng cho b?ết, nguyên nhân là do hình dáng đặc b?ệt cũng như sự trường tồn của cây. Ngoà? ra đ?ều thú vị nhất là cây sanh cổ thụ ở Suố? Cốc đã được nh?ều đạo d?ễn nổ? t?ếng chọn làm bố? cảnh quay những bộ ph?m nổ? t?ếng về làng quê V?ệt Nam: "Ma làng", "Đàn trờ?",… những cảnh quay đó đã đưa ngườ? xem trở về vớ? làng quê thanh bình của dân tộc.
An Huy