(ĐSPL) - Trong đờ? làm k?ểm sát v?ên, ông nhớ nhất lần mượn Truyện K?ều để cứu một th?ếu phụ thoát án hình sự.
Trước kh? chuyển qua làm luật sư, ông từng làm nh?ều năm trong ngành k?ểm sát, là k?ểm sát v?ên cao cấp của V?ện k?ểm sát. Thờ? kỳ làm k?ểm sát v?ên ở Đồng Na?, ông đã dùng mấy câu thơ trong Truyện K?ều của đạ? th? hào Nguyễn Du g?ả? án oan cho một th?ếu phụ. Ông tên là Hoàng Xuân Sơn.
Ông Hoàng Xuân Sơn và ngườ? bạn chí thân đạ? tá Đặng Thọ Truật.
Bà? học làm ngườ? từ những ngườ? thầy
Ông Hoàng Xuân Sơn quê ở Ngh? Thu, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, một vùng đất địa l?nh nhân k?ệt, có nh?ều vị tướng tà? như Nguyễn Xí, Nguyễn Hữu Chỉnh... Ông học trường Cán bộ K?ểm sát năm 1974-1976. Khóa ông học ngành công tố là khóa 3 (1974-1976) những cán bộ học khóa 1 (K1) có nh?ều ngườ? nắm g?ữ cương vị quan trọng như: Ông Trần Quốc Vượng trước là v?ện trưởng v?ện KSNDTC nay là Bí thư TW Đảng, Chánh văn phòng TW; hay ngườ? cùng khóa như bà Tòng Thị Phóng Ủy v?ên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hộ?...
Thầy g?áo dạy họ hồ? đó đa phần là g?áo v?ên k?êm nh?ệm, như ông Phan Quân, là chuyên v?ên của v?ện KSNDTC, ông Nguyễn M?nh Ngọc k?ểm sát v?ên cao cấp chuyên về án g?ết ngườ?, ngườ? trực t?ếp tham g?a đ?ều tra vụ án nổ? t?ếng thờ? đó là một cán bộ cao cấp Nguyễn V?ệt Hùng cặp bồ rồ? đầu độc vợ bằng asen...
“Những ngườ? dạy luật hồ? đó có những đ?ểm chung, đ?ểm đầu t?ên là dạy các học v?ên “làm ngườ?” sau đó là làm đầy tớ của nhân dân thực h?ện công tác công quyền. Dạy và nhấn mạnh nguyên tắc “thượng tôn pháp luật”, vớ? họ pháp luật là trên hết. Hình ảnh thầy g?áo Trường dạy học gầy gò ốm yếu tận tâm vớ? nghề. Ông dùng thơ lục bát ví von để học v?ên h?ểu được nắm được thuộc lòng, tộ? phạm xảy ra ở đâu, trờ? sáng, trờ? tố?, thờ? t?ết, khoảng cách quan sát, các chứng cứ thu thập được có bảo đảm khách quan hay không? Thật là sâu sắc và hết sức tỉ mỉ”, ông Sơn kể lạ?.
Dùng Truyện K?ều để cứu ngườ? khỏ? án oan
Học xong trường Cán bộ K?ểm sát, lúc ấy ông 24 tuổ?, năm 1978, ông được đ?ều vào làm k?ểm sát v?ên của v?ện KSND huyện Xuyên Mộc (lúc đó còn thuộc tỉnh Đồng Na?), rồ? qua làm k?ểm sát v?ên ở v?ện KSND huyện Tân Phú (sau này tách ra làm ha? huyện là Định Quán và Tân Phú) k?êm Bí thư L?ên ch? đoàn cơ quan.
Thờ? đó, Đồng Na? dân cư còn thưa thớt và hoang vu. Nơ? chàng thanh n?ên Xuân Sơn công tác đêm xuống lạnh lẽo và sương mù vây bọc cùng nỗ? nhớ quê hương kh?ến lòng cô quạnh, nhất là vớ? một ngườ? có tâm hồn th? nhân, tươ? trẻ như thế. Có lúc để g?ả? buồn, ông cùng bạn bè tụ họp nhau lạ?, la? ra?. B?ết ông có tà? bắn súng (hồ? đó cán bộ k?ểm sát được cấp súng K59- PV) họ thách ông trổ tà?. Ông lặng lẽ đặt bốn ly rượu nhỏ, thường gọ? là ly mắt trâu, lên 4 dả? dây mùng, rồ? rút súng bắn rớt hết bốn cá? ly vỡ tan trước con mắt mở to đầy thán phục của mọ? ngườ?.
Trong đờ? làm k?ểm sát v?ên ông nhớ nhất lần mượn Truyện K?ều để cứu một th?ếu phụ thoát án hình sự. Ông kể lạ?: “Có một cô đã có g?a đình và ba con, cô ấy còn trẻ, khoảng 25 tuổ?. Nhà cô g?àu có t?ếng ở Đồng Na?. Chồng cô làm nghề kha? thác, vận chuyển gỗ. Chồng cô đ? làm ăn xa ngoạ? tình vớ? ngườ? khác. Nghe t?n, cô đến đánh ghen, trong lúc cả ha? xô xát, cô làm trầy mặt ngườ? phụ nữ k?a. Hồ? đó, chuyện đánh ghen thường xảy ra nên cũng là chuyện bình thường, thương tích của ngườ? k?a cũng nhẹ, nhưng không b?ết vì sao mà công an lạ? truy tố cô ấy tộ? cố ý gây thương tích.
Thờ? đó, mỗ? kh? nghị án thường phả? họp l?ên ngành gồm đạ? d?ện của công an, đạ? d?ện v?ện k?ểm sát và đạ? d?ện tòa án. Lúc họp bàn, tô? nó? vớ? ha? vị đạ? d?ện k?a rằng: “Trong Truyện K?ều, có nhân vật Hoạn Thư nổ? t?ếng về chuyện đánh ghen đã hành hạ nàng K?ều đủ đ?ều trước mặt Thúc S?nh... kh?ến K?ều nhục nhã ê chề, phả? bỏ trốn. Trở thành vợ Từ Hả?, K?ều muốn trả thù Hoạn Thư về chuyện trước k?a. Hoạn Thư đã b?ện bạch: “Rằng tô? chút phận đàn bà/Ghen tuông thì cũng ngườ? ta thường tình...” . Thế rồ? thoát tộ?. Đàn bà a? không ghen? Ghen như Hoạn Thư mà còn được K?ều tha tộ?. Nếu truy cứu, bỏ tù cô thì a? nuô? ba đứa con cho cô ấy? Mà lỗ? cô ấy không đáng bỏ tù. Theo tô? nên m?ễn truy cứu trách nh?ệm hình sự vớ? cô ấy. Nghe tô? phân tích thấu lý đạt tình, ha? đạ? d?ện k?a nghe theo”.
Lần khác, cũng nhờ ông tác động mà ông Nguyễn Văn T?ếp, lúc đó là Phó Chủ tịch huyện Vĩnh Hưng- Long An, không bị khở? tố hình sự về tộ? mua bán phân g?ả. Sau này ông T?ếp làm Ủy v?ên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy Long An. Đó là năm 1987, ông T?ếp làm Phó Chủ tịch huyện Vĩnh Hưng có ký một hợp đồng mua bán phân bón, nhưng chuyện mua bán, g?ao dịch trực t?ếp là do ngườ? trong công ty của huyện làm. Bị phát h?ện là phân g?ả, công an tỉnh Đồng Na? khở? tố ông T?ếp về tộ? mua bán phân g?ả.
Lúc đó, ông là k?ểm sát v?ên của tỉnh Đồng Na?, kh? họp về vụ án, ông được mờ? dự. Ngh?ên cứu hồ sơ, ông Sơn thấy ông T?ếp bị oan vì ông không phả? là ngườ? trực t?ếp mua bán phân nên không thể k?ểm tra phân g?ả hay thật được. Nghĩ vậy, ông đến bàn vớ? ông Trần Văn Thắng, lúc đó làm Phó V?ện trưởng v?ện KSND tỉnh Đồng Na?, phụ trách về án hình sự, là không nên truy tố mà chỉ cần k?ểm đ?ểm là được. Cuố? cùng, ông T?ếp được m?ễn tộ?.
“Sau này, kh? làm Bí thư tỉnh ủy Long An, trong một lần về thăm vùng lũ, nó? chuyện vớ? ngườ? dân, ông T?ếp trích thơ của tô? có câu “những mắt lướ? thao thức chờ nước lũ” nó? về cá? lợ? của nước lũ. Vì ở đồng bằng sông Cửu Long, có nước lũ về mớ? có phù sa màu mỡ vun đắp cho ruộng vườn, mớ? có cá tôm để dân đánh bắt, mưu s?nh. Ngườ? Nam Bộ sống chung vớ? lũ là vậy”, ông Sơn kể.
Làm thơ g?ữa pháp đình Yêu văn học, từ nhỏ cậu bé Xuân Sơn đã làm thơ. Học và làm ngành k?ểm sát, ông làm thơ về thế g?ớ? pháp đình và ký bút danh Phương Hà. Bạn bè gọ? ông là ngườ? làm thơ g?ữa pháp đình. Thơ ông g?àu tính tr?ết lý, suy tưởng. Ông là hộ? v?ên hộ? Nhà văn TP.HCM. Những bà? thơ hay nhất của ông là những bà? v?ết về pháp đình, về phận ngườ? trong chốn công đường đó. Ông đau đáu, xót thương họ, như xót thương chính mình. “Pháp đình thì rộng mênh mông/Phận ngườ? nhỏ xíu như không là gì... Oan kh?ên ngh?êng ngả đứng nằm/Bao nh?êu số phận tháng năm trụ? trần/Bạc t?ền nặng đến ngàn cân/Một g?ây sấp ngửa mấy lần âm dương...” (bà? “Pháp đình”). Hay như bà? “Thủ phạm”: “Anh đ?ều tra a? g?ữa cuộc đờ? này/Kh? chính mình lạ? là thủ phạm/Anh đ? tìm những đ?ều mờ ám/ Sao không tìm chính trá? t?m anh...”. Ngoà? thơ về pháp đình, ông cũng v?ết thơ về thế sự: “Có lần G?óng báo mộng tô?/G?ặc phương Bắc vớ? quan tham một loà?...” (bà? “Lờ? m?nh oan cho G?óng”); “...Cớ gì g?ặc lập mưu sâu? Nam nhân kế b?nh pháp Tàu mà ra... G?ang sơn b?nh lửa mất còn/Mỵ Châu sao phả? chịu oan hỡ? ngườ?/ Thế nhân bao chuyện khóc cườ?/Vì nàng x?n có đô? lờ? m?nh oan/ Lập toà xử An Dương Vương/Tộ? kh?nh suất để Bắc phương đoạt nhà/ Một g?ây tan tác sơn hà/Nghìn năm mã? mã? chẳng nhòa sử xanh” (bà? “Nỗ? oan nàng Mỵ Châu”). |
Nguyễn Thịnh