Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Loại nhân sâm giúp các ông chồng mắc chứng "chưa đi chợ đã hết tiền" khỏe như vâm

(DS&PL) -

Công dụng của bòi vịt, ró đất, sâm cau… của lương y Triệu Thị Thanh (Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) giúp cải thiện sinh lý không kém gì viagra.

Công dụng của bòi vịt, ró đất, sâm cau… của lương y Triệu Thị Thanh (Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội)  không chỉ giúp cải thiện sinh lý không kém gì viagra mà nó còn là cứu cánh cho không ít cặp vợ chồng hiếm muộn. 

Tác dụng tăng dương khí không ngờ từ sâm cau

Trong cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, cố GS. Đỗ Tất Lợi có viết: “Sâm cau có tên khoa học là Curculigo orchioides Gaertn, thuộc họ Thủy tiên Amaryllidaceae. Một số vùng dân tộc ít người ở nước ta dùng rễ cây này làm thuốc bổ cho nên mới gọi là sâm, rồi vì lá giống lá cau nên mới có tên sâm cau. Tại Ấn Độ, rễ cây này cũng được coi là một vị thuốc bổ”.

Để chứng minh thực tế từ bài thuốc của lương y Triệu Thị Thanh có vị thảo dược sâm cau là loại cây khá quen thuộc đối với những người làm thuốc Nam. “Nó còn được gọi là ngải cau, thân cao khoảng 40-60 cm, củ hình trụ. Cuống lá và đầu lá đều nhọn, nhìn từa tựa lá cau. Hoa màu vàng mọc thành từng cụm 3-5 bông; hoa không có cuống mà nằm trong bẹ lá. Qủa thuôn, dài, mỗi quả có 1-4 hạt phình ở đầu”.

Trong các bài thuốc Nam của lương y Triệu Thị Thanh, củ sâm cau thường được dùng để chữa thận suy ở nam giới, tim lạnh, tinh trùng ít, liệt dương, sinh khí suy giảm… Vì sâm cau có vị cay, tính ấm, nên có tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa.

Cũng theo lương y Thanh thì “sâm cau cùng bòi vịt, ró đất là ba vị thuốc không thể thiếu trong bài thuốc chữa sinh lý của người Dao. Sâm cau có hai loại: Sâm cau đỏ, sâm cau đen. Phần củ và rễ thường gọi là tiên mao. Sâm cau thu hoạch quanh năm nhưng mùa thu cho chất lượng tốt nhất. Sâm cau đỏ và sâm cau đen có công dụng như nhau, nhưng sâm cau đỏ thơm và dễ uống nên tôi thường dùng loại này”.

Sâm cau đỏ khi thái lát, phơi khô 

Để chứng thực cho công dụng của bài thuốc chữa sinh lý có nguồn gốc từ các loại thảo dược trên, chúng tôi đã đến chị Nguyễn Thị Nhàn và chồng là Phùng Văn Nguyên, Thôn Kim Hoàng, Hoài Đức, Hà Nội – đây là cặp vợ chồng đã được lương y Thanh chữa khỏi căn bệnh khó nói này.

Càng trò chuyện, càng thấy chị Nhàn chất phác, thật thà. Chị tâm sự rằng sau gần 20 năm chung sống (anh Nguyên), chị vẫn nguyên vẹn tình yêu với chồng. Song suốt 7 năm đầu của hôn nhân, ngoài tình cảm, chị Nhàn không hề có một… cảm giác nào về sự thoả mãn. Những lần vợ chồng gần gũi, khi ham muốn của chị đang như lửa than thì đột ngột bị sững lại. Bởi anh Nguyên, chồng chị mắc chứng “chưa đi chợ đã hết tiền”…

Cũng vì anh Nguyên chưa bao giờ “hoàn thành nhiệm vụ” nên vợ chồng dù cưới đã lâu mà vẫn chưa có lấy một mụn con. Một năm, hai năm đầu, những người xung quanh chỉ hỏi thăm qua loa: “Đã có tin vui chưa?”. Nhưng sau, bố mẹ chồng chị quyết liệt hơn: “Cưới cũng lâu rồi, đẻ con thôi!” hay “Thế bao giờ anh chị định cho tôi bế cháu?”… Chị Nhàn nghe đủ lời nặng nhẹ mà không biết trả lời ra sao.

Rồi ngọn lửa bao lần bừng cháy bị dội nước lạnh khiến chị quen dần, thậm chí trở nên lãnh cảm. Nhưng đối với người phụ nữ chân chất, quê mùa này điều đó không đáng sợ bằng áp lực về chuyện con cái. Bố mẹ chồng chị ban đầu còn thúc giục, sau bắt đầu bóng gió: “Đàn bà có mỗi việc đẻ cũng không làm được”. Rồi từ mặt nặng mày nhẹ, ông bà chuyển sang chì chiết, dằn hắt chị.

Anh Nguyên là con một, nên càng ngày chị Nhàn càng phải chịu đựng những lời soi mói của xóm giềng, những lời nhiếc móc của bố mẹ chồng. Tất cả đều nhất nhất đổ lỗi tại chị. Chị Nhàn thảng thốt nhắc lại những tháng ngày sống trong tủi nhục: “Tôi không biết nói thế nào để diễn tả hết những khổ sở mà mình phải chịu đựng suốt 7 năm. Tôi chỉ biết khóc chứ không dám mở miệng để giải thích, thanh minh”.

Có lần, bố mẹ chồng còn xếp quần áo, chăn màn của chị Nhàn đuổi đi, chỉ vì tội… “không biết đẻ”. Họ còn tung tin chị bỏ chồng ra đi, “để thằng Nguyên lấy vợ khác, cho nhà tôi có cháu nối dõi”. Chị Nhàn cũng không ít lần bỏ về nhà bố mẹ đẻ. “Nhưng lần nào anh Bảo cũng chạy theo nói em thương anh, đừng bỏ anh nên tôi lại quay về”, chị Nhàn kể lại. “Thương vợ, anh Nguyên cũng nhiều lần đến bệnh viện thăm khám và nhận được kết quả xét nghiệm “số lượng tinh trùng quá ít, tinh trùng lại yếu”. Sau nhiều đợt uống thuốc điều trị theo chỉ dẫn nhưng không có kết quả, anh Nguyên đã chán nản mà bỏ dở giữa chừng.

Liên tiếp nhận tin vui

Để tránh mặt bố mẹ chồng, khỏi phải nghe lời chì chiết, gà chưa gáy sáng, chị Nguyên đã vội đi nương. Chị dúm theo cả cơm nắm để ăn trưa trên rừng, chứ không dám về nhà. Nỗi buồn của chị cứ thao thiết như dòng nước ngoài khe suối: “Cả đứa trẻ trâu nhìn thấy tôi đi nương còn móc mỉa “cau thối, cau điếc không đẻ được”. Nghe đứa trẻ nói thế, tôi cứ khóc mãi, thấy số mình sao khổ quá. Có bà mế già biết chuyện mới mách: “Cứ đến nhà lương y Thanh ở Ba Vì mà xin thuốc là tin vui sẽ đến. Làm gì mà phải khóc”.

Lương y Thanh được VTV2 phát phóng sự về bài thuốc quý 

Đến nhà bà Thanh, chị Nhàn ấp úng mãi mới dám trút nỗi niềm. Nhưng ngày hôm đó, chị Nhàn không lấy được thuốc, vì sâm cau, bòi vịt, ró đất thì có sẵn nhưng lại thiếu các loại cây thuộc họ lậu tinh, cây xạ vàng. Vì thế, lương y Thanh phải hẹn chị trở lại sau 5 ngày. Có được bài thuốc quý, chị Nhàn khấp khởi, lén mang về nấu cho chồng uống.

Lần gần gũi đầu tiên sau khi chồng uống hết 10 ấm thuốc, chị mới biết thế nào là cảm giác thăng hoa. Đều đặn những ngày sau đó, anh Nguyên luôn “hoàn thành nhiệm vụ”. Chị Nhàn đỏ mặt: “Phải 7 năm sau khi cưới, tôi mới biết “chuyện vợ chồng” khiến mình hạnh phúc đến thế nào”.

Còn đang lâng lâng trước cảm giác mới mẻ về sự hòa hợp diệu kỳ của cả tâm hồn và thể xác thì phép màu đã đến với hai vợ chồng: Chị Nhàn mang thai sau gần 3 tháng anh Nguyên uống thuốc của bà Thanh. Khi biết mình có thai, chị Nhàn đã khóc như mưa. Chị vội vàng bảo chồng chở đến nhà bà Thanh để cảm ơn. Bây giờ, ôm hai con vào lòng, bà mẹ mặt đã bắt đầu có những vết sạm nám không giấu nổi ánh mắt lấp lánh hạnh phúc. “Từ ngày xin được thuốc của mế Hạ đến nay, “đời sống vợ chồng” của chúng tôi luôn viên mãn. Tôi hai lần mang bầu và sinh được 1 gái, một trai.  Cháu gái năm nay 10 tuổi, còn cháu trai mới 7 tuổi” – chị Nhàn đỏ mặt nói.

Trao đổi với phóng viên về bài thuốc quý hiếm này, lương y Thanh cho biết, ngoài việc kết hợp với các vị thuốc khác để chữa yếu sinh lý, sâm cau cũng thường được dùng để duy trì và cải thiện khả năng phòng the bằng cách đơn giản như ngâm rượu. Bài thuốc này gồm: 50g sâm cau xắt lát mỏng, phơi sấy khô, sao vàng; và kết hợp với mấy chục thảo dược khác thành bài thuốc thần kỳ.

Tuy nhiên, sâm cau dùng liều cao và kéo dài sẽ gây chứng cường dương quá mạnh, dẫn tới hao tổn tinh lực. Những người có thể trạng âm hư hỏa vượng (người gầy, da khô, lòng bàn tay, bàn chân ấm, thường sốt nhẹ vào buổi chiều, ra mồ hôi trộm, đại tiện táo, tiểu tiện vàng đỏ, nóng bứt rứt trong người, phiền muộn…) thì không nên dùng sâm cau. Lương y Thanh khuyên thêm, ai khỏe trở lại rồi thì nên dừng không dung thuốc nữa, sẽ làm đối tác sợ hãi mỗi khi lâm trận, dung vừa phải sẽ có niềm vui lớn…

Sau khi Báo ra, có rất nhiều bạn đọc gọi điện đến toà soạn hỏi về bài thuốc cường dương, điều trị hiếm muộn do yếu sinh lý gây nên từ các thảo dược người Dao của lương y Triệu Thị Thanh. 

Để tiện cho độc giả liên hệ tư vấn, lấy thuốc chữa bệnh yếu sinh lý, chúng tôi xin cung cấp điện thoại của lương y Thanh: 0984 882  130

Còn tiếp…

Nhất Thiên

Tin nổi bật