Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Loài chuột biết làm “teo cậu nhỏ” để... tránh thai

(DS&PL) -

Loài chuột đồng Siberia chọn mùa đông làm thời gian tránh thai bằng cách tiết chất làm “teo” bộ phận sinh dục...

Loà? chuột đồng S?ber?a chọn mùa đông làm thờ? g?an tránh tha? bằng cách t?ết chất làm “teo” bộ phận s?nh dục...

Chuột đồng S?ber?a từ lâu đã được b?ết đến là loà? động vật rất kỳ lạ. Nó không bao g?ờ đổ? màu lông hay ngủ đông và không bao g?ờ s?nh sản vào mùa đông. Nhưng cơ chế nào để loà? vật này tránh tha? theo mùa thì vẫn chưa được g?ả? thích rõ ràng trong các ngh?ên cứu trước đây.

Vào mùa đông chuột đồng S?ber?a sẽ g?ảm kích thước bộ phận s?nh dục để tránh tha?

Qua theo dõ? ngh?ên cứu, ha? nhà khoa học Tyler Stevenson và Br?an Prendergast tạ? Đạ? học Ch?cago (Mỹ) mớ? đây đã phát h?ện ra, mùa đông kh? ban ngày trở nên ngắn hơn, não chuột sẽ t?ết ra một loạ? chất hóa học là melaton?n tác động vào gene làm cho t?nh hoàn của của chuột “ngủ đông”. Loạ? gene này được gọ? là d?o3, kh? được kích hoạt theo cơ chế b?ểu s?nh nó sẽ làm g?ảm kích thước cơ quan s?nh dục của chuột đồng.

Nhưng sau khoảng 5 tháng, kh? não chuột “đọc” được dấu h?ệu ngày dà? hơn vào mùa xuân thì những chất melaton?n sẽ tự g?ảm xuống, hoạt động của d?o3 cũng g?ảm theo, lúc đấy cơ quan s?nh dục đã “ngủ đông” của chuột đồng bắt đầu thức tỉnh và đánh dấu mùa s?nh sản.

“Sự g?ảm sút d?o3 là một trong những b?ểu h?ện đầu t?ên đánh dấu chuyển đổ? chức năng s?nh sản của loà? chuột đồng từ chế độ không hoạt động ở mùa đông sang chế độ hoạt động ở mùa hè”, Stevenson nó?.

Tuy s?nh sản theo mùa, g?ống như hầu hết các hành v? khác của chuột đồng, là một quá trình phức tạp được k?ểm soát bở? hàng trăm gene. Sự b?ểu h?ện của d?o3 chỉ là một trong những b?ểu h?ện đó ở loà? chuột đồng.

Nhưng vớ? kết quả ngh?ên cứu này, ha? nhà ngh?ên cứu Stevenson và Prendergast cho thấy, d?o3 có thể là gene k?ểm soát nh?ều gene khác ở chuột. Đây cũng có thể là “ch?ến lược” s?nh tồn của loà? chuột đồng vì s?nh con vào mùa đông thường khó sống sót và v?ệc để bộ phận s?nh dục ở chế độ “ngủ đông” sẽ g?ảm bớt lãng phí năng lượng cho cơ thể.

Các nhà ngh?ên cứu cũng hy vọng sẽ t?ếp tục tìm h?ểu những h?ện tượng từ t?ếng hót rộn ràng của loà? ch?m vào mùa xuân, chế độ ngủ đông của gấu và cả những dấu h?ệu thay đổ? của con ngườ? theo mùa, để xem chúng có do những cơ chế k?ểm soát tương tự như loà? chuột đồng S?ber?a hay không.

Theo Dân V?ệt

Tin nổi bật