Qua đ?ện thoạ?, "nhà ngoạ? cảm" b?ết cặn kẽ trên ngô? mộ có mấy cọng cỏ, mấy vết nứt. Ngườ? này còn b?ết luôn cả v?ệc ngườ? quản trang là đàn bà và có nuô? ha? con bò.
Qua đ?ện thoạ?, nhà ngoạ? cảm chỉ rõ từng cọng cỏ, vết nứt
Ông Nguyễn V?ết Thuấn (SN 1951, làng An Thọ, xã An Khánh, Hoà? Đức, Hà Nộ?) đ? bộ độ? năm 1971 và b?ệt tăm từ đó. G?a đình mất luôn l?ên lạc. Tháng 3/1976, cả g?a đình ông Nguyễn V?ết Tuynh (em tra? ông Thuấn) bàng hoàng kh? nhận g?ấy báo tử của ông Thuấn.
Vớ? mong muốn làm tròn trách nh?ệm vớ? anh và nghe một ngườ? ở La Phù (Hoà? Đức) mách: “Nhà ngoạ? cảm tên Phụng ở Thụy Khuê tìm mộ l?ệt sĩ rất chính xác”, mấy anh em ông Tuynh lập tức tìm đến.
“Tớ? vào sáng sớm nhưng nơ? làm v?ệc của "nhà ngoạ? cảm" tên Phụng khá đông đúc. Sau kh? đặt lễ và ít t?ền khấn xong, ông Tuynh ra bàn v?ết ph?ếu. T?ếp đó, một ngườ? đàn ông bảo g?a đình tùy tâm đặt t?ền lễ chỗ ban thờ có ảnh Bác. Tô? đ?ền thông t?n bản thân, tên l?ệt sĩ cần tìm và nơ? hy s?nh vào ph?ếu, Lúc đó, “thầy” Phụng vẫn đang xem cho nh?ều ngườ? khác. Chứng k?ến số đông tìm đến nhờ thầy g?úp, bản thân tô? càng củng cố thêm n?ềm t?n vào nhà ngoạ? cảm này”, ông Tuynh kể.
Xem thông t?n tìm l?ệt sĩ của g?a đình ông Tuynh xong, “thầy” Phụng mở đà? có bộ đàm lên, bấm đầu bấm ta? tự lẩm bẩm: “L?ệt sĩ Nguyễn V?ết Thuấn, hy s?nh tạ? mặt trận phía Nam đang nằm ở đâu? Chỗ nào?”. Đồng thờ?, nhà ngoạ? cảm này lấy một tờ g?ấy khổ A4 rồ? lạ? t?ếp tục “độc thoạ?”: “Sơ đồ ở huyện nào, xã nào?”. M?ệng nó?, tay ông chấm những chấm nhỏ rồ? vẽ sơ đồ nghĩa trang huyện Bình Long (Bình Phước) cùng vị trí ngô? mộ.
Mang sơ đồ này tìm đến nghĩa trang huyện Bình Long, gọ? đ?ện ra cho nhà ngoạ? cảm, ông Tuynh được m?êu tả tỉ mỉ mộ ở phía sau tượng đà? Tổ quốc gh? công. Trên ngô? mộ ấy có mấy cọng cỏ dạ? và một vết nứt chéo. “Thầy” Phụng còn nó? thêm: “Ngườ? quản trang nơ? l?ệt sĩ Thuấn đang nằm lạ? là đàn bà và có nuô? ha? con bò”.
Sơ đồ nghĩa trang mà ông Phụng vẽ cho g?a đình ông Tuynh.
“Thú thực, thấy "nhà ngoạ? cảm" ngồ? ở Hà Nộ? lạ? có thể t?nh thông đến chân tơ kẽ tóc tạ? một nghĩa trang xa tít tắp, chẳng khác nào đang có mặt cùng đoàn tìm k?ếm mộ kh?ến chúng tô? phục sát đất. Do đó, có xương cốt ngô? mộ nhưng g?a đình cũng bỏ qua công đoạn xét ngh?ệm ADN. G?a đình tô? lúc đó t?n chắc chắn rằng đã tìm đúng mộ vì làm gì có a? s?êu phàm đến mức ấy”, ông Nguyễn V?ết Tuynh nhớ lạ?.
Ngay lập tức, ông Tuynh hoàn tất các thủ tục để đưa hà? cốt “anh tra?” về quê nhà và an táng tạ? nghĩa trang l?ệt sĩ xã An Khánh. Lúc đưa hà? cốt anh về, ông Tuynh đã xúc động đến rơ? nước mắt vì từ nay anh tra? mình không phả? lạnh lẽo một mình ở m?ền đất xa lạ nữa. Toàn bộ ch? phí cho quá trình tìm mộ mà g?a đình ông Tuynh phả? ch? là 30 tr?ệu đồng.
Mọ? chuyện đảo lộn kh? bỗng một ngày có ngườ? cùng thôn từ trong Nam ra kể cho ông về trường hợp một ngườ? có nh?ều đặc đ?ểm trùng khớp vớ? ông Thuấn đã hy s?nh và an táng 5 năm qua.
L?ệt sỹ trở về bằng xương bằng thịt
Ông Tuynh cho b?ết: “Chúng tô? b?ết được t?n có ngườ? g?ống anh mình h?ện đang sống tạ? xã Ấp Phú (thị trấn An Thịnh, An G?ang). Ngườ? này đã lấy vợ và có con. Vợ bán hàng ăn vặt, chồng cũng làm thuê làm mướn để s?nh nha?. Ông anh tô? đã có g?ấy báo tử, được Đảng và Nhà nước gh? nhận chế độ, lúc được t?n này chúng tô? mừng nhưng cũng phả? dò xét cho xác thực”.
Ông Nguyễn V?ết Tuynh, em tra? "l?ệt sĩ" Thuấn.
Ông Tuynh cùng ha? ngườ? nữa tìm đến xã Ấp Phú. Lần theo đúng địa chỉ gh? trong g?ấy, ông thấy ngườ? đàn bà đang bán bún buổ? sáng. Căn nhà lụp sụp được chắp ghép bằng nh?ều mảnh gỗ và tôn. Đưa mắt tìm k?ếm một lượt, không thấy bóng dáng đàn ông. Tạt sang căn nhà phía đố? d?ện, ông sững ngườ? kh? nhìn một ngườ? đàn ông lò dò đưa ra ha? ch?ếc ghế nó? g?ọng Nam đặc sệt: “Anh ha? vô ghế? Anh ha? quê đâu đấy?”. Ông Tuynh nó? là ngườ? ngoà? Bắc vào, có họ hàng thất lạc bao nh?êu năm, nghe nó? ở đây có, dù lúc đó bản thân ông đã ngờ ngợ. Ngườ? đàn ông ban nãy đáp rất nhanh: “Tu? đây nè”.
Nó? đoạn, ông Tuynh kể cặn kẽ từ tên bố mẹ, các em tra?. Rồ? tả từ cá? g?ếng, cá? ao. Kể chuyện hồ? bé ha? anh em mò cua bắt ốc, nhổ mạ cấy vớ? cha mẹ. Ngườ? đàn ông k?a đột nh?ên ngắt lờ?: “Nhà bác ruột có ch?ếc cổng cổ, dướ? có bụ? tre chỗ rẽ ra ao làng”.
“Tô? đã cố gượng ngoảnh mặt đ? khóc nấc vì tô? b?ết chắc chắn đây là anh Thuấn. Anh kể, trên nông trường có ngô? mộ cổ của g?a đình thì tô? ôm chầm lấy anh, ha? ngườ? đàn ông chỉ b?ết khóc. Anh vừa khóc vừa trách sao em còn vào thử anh như thế. Anh không b?ết chữ, mù mịt đường về lạ? không một xu dính tú?, khổ cực trăm bề”, ông Tuynh xúc động.
Ngay sau đó, vợ chồng ông Thuấn và các con cùng ông Tuynh trở về quê hương. Dân làng b?ết t?n kéo đến chật nhà. Các cụ cao n?ên thì nhìn ngắm, nắn chân nắn tay cho bằng được cá? thằng Thuấn nghịch ngợm ngày nào. Mấy ngườ? bạn đồng ngũ thì bắt tay mừng mừng tủ? tủ?.
Anh Vũ V?ết M?nh, em tra? ông Tuynh cho b?ết: “Sau kh? anh tra? trở về, tô? gọ? cho "nhà ngoạ? cảm" đã tìm mộ cho g?a đình nhưng ngườ? này không bắt máy. G?a đình tô? chỉ lăn tăn ngô? mộ trước k?a không b?ết của a?, lễ rằm chúng tô? vẫn lên thắp hương. Tô? nghĩ, trước đây “thầy” Phụng đọc vanh vách mấy cọng cỏ, vết nứt trên ngô? mộ có thể do một ngườ? thân cận đã tìm tớ? nghĩa trang trước và khảo sát”.
Trước sự v?ệc hy hữu này, lãnh đạo địa phương đã mờ? g?a đình ông Tuynh tớ? gặp mặt rồ? thu hồ? lạ? g?ấy báo tử, bằng tổ quốc gh? công. Tên ông Thuấn được gỡ khỏ? ngô? mộ k?a và thay vào đó là dòng chữ “ngườ? chưa b?ết tên”. H?ện, g?a đình con tra? ông Thuấn đã chuyển hẳn về quê sống. Ông Thuấn về quê hơn một tháng thì phả? trở vào An G?ang để thu xếp mọ? v?ệc trước kh? đưa vợ ra Bắc định cư. Trao đổ? vớ? chúng tô?, ông Nguyễn Huy Hoán, Phó Chủ tịch xã An Khánh xác nhận, sự v?ệc “l?ệt sĩ” trở về là có thật. G?a đình ông Tuynh đã có đơn đề nghị x?n cấp đất cho ông Thuấn. Xã đang báo cáo huyện để xem xét g?ả? quyết.
Ông Nguyễn V?ết Thuấn bên ngô? mộ của chính mình. (Ảnh: Internet)
Tìm sa? mộ, nhà ngoạ? cảm nó? gì?
L?ên lạc vớ? nhà ngoạ? cảm tên Phụng và đề cập tớ? vụ tìm mộ ông Thuấn. Trong suốt cuộc trò chuyện, chúng tô? không hề thấy ông tự nhận trách nh?ệm kh? tìm sa? mộ. Thậm chí, những thông t?n của g?a đình ông Tuynh và nhà ngoạ? cảm này “đá nhau” chan chát. Ông Phụng lý g?ả? cho v?ệc tìm sa? mộ: “Quy trình trên ban ngoạ? cảm của chúng tô? tìm từ xa không đ? thực địa bất cứ ngô? mộ nào. G?a đình ông Tuynh chỉ thực th? công đoạn 1. Kh? vào nghĩa trang không hề l?ên hệ vớ? chúng tô? để hướng dẫn công đoạn 2 nên tô? “bó tay”. Vào trong, thấy đúng ngô?, hàng, cây cỏ, g?a đình họ cứ bê ra, không lên báo lạ? kết quả. Trên đờ? nh?ều ngườ? trùng họ tên. Rõ ràng, chúng tô? bất khả kháng không cách nào g?úp được. Cá? sa? này trước hết do v?ệc báo tử sa?”.
Ông còn “khoe”: “Sau và? tháng từ kh? g?a đình ông Tuynh bốc mộ tô? đã b?ết là bốc sa?”. Tuy nh?ên, kh? chúng tô? hỏ? sao không l?ên hệ vớ? phía ông Tuynh thông báo thì ngườ? này đáp gọn lỏn: “Ngườ? nhà ông Tuynh không thèm l?ên hệ vớ? tô?”.
Ông Tuynh khẳng định: “Chúng tô? lần đầu vào Bình Phước, lạ nước lạ cá?, chỉ có duy nhất bản sơ đồ nhà ngoạ? cảm vẽ làm căn cứ. Từ kh? vào đến kh? xác định vị trí mộ, chọn g?ờ làm lễ, nhất cử nhất động đều x?n chỉ đạo của “thầy” qua đ?ện thoạ?”.
Theo Trí Thức Trẻ