(ĐSPL) - Một bà? báo trên trang Psychology Today v?ết rằng “Hầu hết các cộng đồng đa phu đều theo chế độ mà các nhà nhân loạ? học gọ? là chế độ “đa phu anh em” có nghĩa là các anh em tra? có thể lấy chung một vợ. V?ệc này tưởng chừng như đã không còn trên thế g?ớ? ngày nay, tuy nh?ên tạ? các vùng nú? hẻo lánh trên dãy H?malayas h?ện vẫn còn lưu g?ữ.
Câu chuyện về hôn nhân của chị Tash? Sangmo là một m?nh chứng cho tập tục này. Kh? cô Tash? Sangmo 17 tuổ? đã kết hôn cùng ngườ? hàng xóm 14 tuổ?. Nơ? cô sống là ngô? làng S?men, nằm trên mực nước b?ển 4.000m ở lưng chừng dãy H?malayas (ngô? làng nơ? cô Sangmo sống cách thị trấn gần nhất tớ? 5 ngày đ? bộ).
Chị Tash? Sangmo
Cuộc hôn nhân của cô Sangmo chỉ là một phần trong “gó? kết hôn” bở? cô tự nguyện đồng ý cướ? ngườ? em tra? của chú rể sau kh? ngườ? này trưởng thành.
Theo phong tục nơ? đây, đám cướ? được thoả thuận công kha? bằng m?ệng, g?a đình không chỉ chọn vợ cho con tra? lớn nhất mà còn để dành cho những ngườ? em tra? có cơ hộ? cướ? chính ngườ? phụ nữ này. Thậm chí, trong một số trường hợp, em tra? chồng còn ít tuổ? nên những ngườ? phụ nữ này sẽ g?úp nuô? dưỡng những ngườ? chồng tương la? của họ.
Xung quanh hôn nhân của cô Sangmo, 14 năm về trước kh? Sangmo kết hôn vớ? M?ngmar Lama thì tất thảy mọ? ngườ? trong làng này đều h?ểu rằng em tra? của chồng cô là Pasang kh? đó 11 tuổ?, sẽ g?a nhập vào mố? quan hệ hôn nhân này. Đến g?ờ, Pasang và Sangmo có vớ? nhau 3 ngườ? con tra?, 8, 6 và 4 tuổ?. “Tô? muốn ch?a sẻ vợ vớ? anh tra?, bở? cuộc sống sẽ dễ dàng hơn cho cả ha? chúng tô?” - Pasang, 25 tuổ? nó?.
Theo ngh?ên cứu, sở dĩ ở xứ sở này, v?ệc chung vợ của các anh em trong g?a đình xuất phát từ lý do k?nh tế. Do đ?ều k?ện ở vùng nú? cao, đất đa? để canh tác nông ngh?ệp rất ít. Nếu mỗ? ngườ? đàn ông cướ? một vợ, đồng nghĩa vớ? v?ệc phả? ch?a đất cho từng ngườ? con tra?. Đ?ều đó sẽ rất khó khăn cho cuộc sống của những g?a đình nơ? đây vì đất đa? canh tác quá ít. V?ệc chung vợ kh?ến cho cuộc sống của ngườ? dân nơ? đây thuận lợ? hơn.
Cuộc sống trong g?a đình đa phu này, anh tra? (tức ngườ? chồng đầu) sẽ là ngườ? quyết định mọ? v?ệc trong g?a đình. Tất thảy t?ền bạc mọ? thành v?ên trong g?a đình k?ếm được sẽ được mang về nộp cho ngườ? anh lớn tuổ? nhất, và ngườ? này quyết định ch? t?êu số t?ền đó vào v?ệc gì. Mọ? v?ệc đều d?ễn ra rất bình thường, trong những g?a đình đa phu tạ? ngô? làng S?men đều hạnh phúc và ít kh? có mâu thuẫn xung đột g?ữa các thành v?ên.
Luật Ta: Lấy ha? chồng một lúc là phạm luật
Câu chuyện anh em cùng lấy chung một vợ d?ễn ra tạ? làng S?men kh?ến nh?ều ngườ? ngạc nh?ên. Câu chuyện của cô Sangmo nó phần nào phản ánh được nét hoang sơ nơ? vùng nú? cao thuộc dãy H?malayas bở? ngày nay, hầu hết mọ? quốc g?a trên thế g?ớ? đều chỉ công nhận chế độ hôn nhân một vợ, một chồng. Số ít các quốc g?a Hồ? g?áo cho tồn tạ? chế độ đa thê.
Dẫu b?ết rằng, tục đa phu của cư dân sống ở làng S?men xuất phát từ lý do k?nh tế, một cách để họ duy trì cuộc sống nơ? đ?ều k?ện tự nh?ên quá khắc ngh?ệt. Nhưng nếu tục lệ này có ở V?ệt Nam, chắc chắn sẽ bị pháp luật ngăn cấm bở? Luật Hôn nhân và G?a đình quy định “hôn nhân tự nguyện, t?ến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”. Do đó, nếu ch?ếu theo luật pháp V?ệt Nam, tình trạng hôn nhân của cô Sangmo sẽ không được pháp luật thừa nhận.
Ngườ? nào cố tình sống chung vớ? ngườ? khác như vợ chồng sẽ bị truy cứu theo quy định Đ?ều 147 của Bộ luật Hình sự năm 1999 về tộ? v? phạm chế độ một vợ, một chồng.
Theo đó, ngườ? nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng vớ? ngườ? khác hoặc ngườ? chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng vớ? ngườ? mà mình b?ết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả ngh?êm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành v? này mà còn v? phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cả? tạo không g?am g?ữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Tr?nh Phúc