Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kỳ lạ anh mù tay không bắt cá nuôi sống cả nhà

(DS&PL) -

Thấy tôi tò mò, anh Thanh nói thêm: “Ông Vận là tay sát cá có hạng trong vùng đấy, mà lại bắt cá bằng tay. Người mắt sáng chưa chắc bắt cá giỏi như ông ấy đâu”.

Anh Vận là một ngườ? đặc b?ệt: kh?ếm thị bẩm s?nh song vẫn mưu s?nh tốt bằng nghề bắt cá trên sông Nhùng suốt 30 năm qua.

Anh mù t?n-tuc/the-g?o?/hanh-tr?nh-danh-bat-ca-rong-cua-cu-dan-amazon-a13712.html">bắt cá bằng tay 

Anh là Lê Thanh Vận, năm nay tròn 52 tuổ? ở Thượng Xá, xã Hả? Thượng, huyện Hả? Lăng, Quảng Trị. G?ữa nắng chang chang, tô? theo ông Trần Đình Toa, Chủ tịch Hộ? ngườ? mù huyện Hả? Lăng cùng mấy cán bộ của hộ? ghé thăm nhà anh Vận. 

Đó là một nhà nhỏ được xây bằng bờ- lô chưa tô quét, nham nhở dấu tay ngườ? nằm ven con sông Nhùng. T?ếp chúng tô?, bà Đặng Thị T?ều, vợ ông Vận vừa vịn tay vào tường nhà hấp háy một con mắt đang cố nhìn rõ mặt khách. 

“Bà ấy chỉ còn một mắt, mắt k?a cũng đã bắt đầu mờ đục”, anh cán bộ mắt sáng tên Thanh đ? theo vộ? g?ả? thích. Sau kh? nhận ra ngườ? quen, bà T?ều xở? lở? nó?: “Hôm nay nghỉ học nên thằng út dắt ông ấy ra sông Nhùng bắt cá từ sớm. Chắc cũng sắp về rồ?”. 

Đã 30 năm nay, bằng nghề bắt cá anh Vận mù đã nuô? sống cả g?a đình

Thấy tô? tò mò, anh Thanh nó? thêm: “Ông Vận là tay sát cá có hạng trong vùng đấy, mà lạ? bắt cá bằng tay. Ngườ? mắt sáng chưa chắc bắt cá g?ỏ? như ông ấy đâu”. 

Lờ? g?ớ? th?ệu đầy hấp dẫn của anh cán bộ Thanh đã kh?ến tô? không thể chờ đợ? thêm nữa mà lập tức cùng anh ra sông Nhùng d?ện k?ến tà? nghệ của “anh Vận mù”. Sau một hồ? tìm k?ếm, kh? đến gần mép sông, tô? vô cùng bất ngờ kh? thấy anh Vận đang ngụp lặn mò mẫm bên bờ cỏ dướ? sông sâu. 

Đ?ều ngạc nh?ên hơn là anh chỉ mang theo duy nhất ch?ếc g?ỏ đựng cá được buộc dây ngang ngườ? kéo phía sau. Ngoà? thứ dụng cụ ấy, chỉ còn đô? tay trần vật lộn vớ? sông nước. Chừng 15 phút ?m lặng đứng xem, chúng tô? đã thấy anh trồ? lên mặt nước vớ? con cá lóc đang quẫy đạp trên tay. Cũng chỉ và? phút sau, nh?ều con cá khác cũng bị anh tóm gọn cho vào g?ỏ. Kh? mặt trờ? đã đứng bóng, đứa con tra? gọ? anh về. 

Nhoà? ngườ? bơ? qua khoảng sông khá rộng, anh Vận t?ếp bờ một cách thuần thục. B?ết có ngườ? quen đang đứng xem, anh Vận vộ? nó? lớn rồ? vồn vã mờ? khách: “Hôm nay đ? sớm nên bắt được cũng khá, chủ yếu là cá lóc. Thô? anh em về nhà ăn bữa canh chua cá lóc vớ? g?a đình cho vu?”. 

Tà? bắt cá bằng tay của anh Vận mù đã trở nên nổ? t?ếng...


...nh?ều ngườ? nể phục

Quan sát ch?ếc g?ỏ anh mang theo, chúng tô? không t?n vào mắt mình kh? thấy rất nh?ều cá bên trong đang quẫy đạp. “Chừng này là bình thường thô?, có hôm may mắn tô? còn bắt được 4, 5 kg cá, tính ra bán cũng được đến 300- 400 nghìn”, anh Vận hớn hở khoe. 

Sau kh? đổ cá ra ch?ếc xô nhựa, anh Vận cùng vợ bắt cá ra làm nấu món đã? khách. Sau một lúc lú? hú? dướ? bếp, món canh chua cá lóc ngh? ngút khó? được dọn lên. Chúng tô? quây quần cùng g?a đình anh thưởng thức món canh chua cá lóc mà vợ chồng anh gọ? vu? là món “tủ” của g?a đình. 

Anh Vận kể mình b?ết bắt cá bằng tay thành thạo cách đây đã và? chục năm. Dù bị mù bẩm s?nh nhưng tính anh rất h?ếu động. Những hôm nắng hè, anh thường theo chúng bạn ra sông tắm. Cũng có lúc suýt chết đuố? nhưng may nhờ bạn bè phát h?ện cứu sống. Cũng nhờ sự k?ên trì mà anh đã b?ết bơ? thành thạo như ngườ? thường. Tuổ? thơ êm đềm trô? qua. 

Đến tuổ? thanh n?ên, nh?ều chúng bạn cùng trang lứa đã lần lượt yên bề g?a thất hết, cả xóm chỉ còn lạ? một mình anh Vận mù thu? thủ? trong bóng đêm. “Nh?ều lúc tu? cũng buồn chán, tuyệt vọng lắm chứ. Nhưng vẫn phả? sống và h? vọng, mọ? ngườ? an ủ? nếu b?ết cố gắng thì cuộc đờ? sẽ ý nghĩa hơn. Và tu? cũng đã thử bước ra khỏ? nhà làm v?ệc gì đó...”, anh Vận chậm rã? kể. 

Những ngày sau đó, ngườ? làng thấy Vận dò dẫm ra sông mò mẫn thứ gì đó nhưng không h?ểu anh làm gì. “Tô? tập luyện bắt cá ấy mà, dù v?ệc làm hơ? đ?ên rồ nhưng tô? tự quyết tâm phả? làm bằng được. Thờ? g?an đầu rất khó khăn, có ngày chẳng bắt được con cá nào mà còn bị mẻ cha?, ga? đâm tứa máu. Nhưng nhờ k?ên nhẫn nên cuố? cùng tô? đã dần bắt cá thuần thục hơn chỉ vớ? đô? tay trần. 

Đến nay tô? đã mưu s?nh bằng nghề bắt cá gần 30 năm rồ?. Nghề này cần đô? tay nhạy cảm và đô? ta? thính. Bây g?ờ không phả? nó? trạng chứ vừa lộ? nước tô? vừa nghe được... t?ếng cá quẫy đạp dướ? sông! Chỉ cần nghe được là tô? sẽ ép từ từ chúng vào mép cỏ rồ? dùng tay vây quanh lạ? và tóm được”, anh Vận cho b?ết. 

Nghe anh kể, chúng tô? vô cùng ngạc nh?ên. Nhưng những gì anh nó? đã được ngườ? làng chứng thực vớ? sự thán phục cao độ. “Bình quân mỗ? ngày đ? bắt cá, ít lắm chúng tô? cũng bán được trên 100.000 đồng. Cũng nhờ có nghề ông ấy mà g?a đình tu? mớ? có t?ền chạy chợ nuô? con”, chị T?ều t?ếp lờ? chồng.

Cùng cảnh ngộ càng thương nhau 

Câu chuyện bắt cá bằng tay của anh Vận kh?ến nh?ều ngườ? cảm phục bao nh?êu thì chuyện anh lấy được vợ càng làm ngườ? khác xúc động bấy nh?êu. Chuyện là, vào năm 1979, chị Đặng Thị T?ều trong một lần cuốc đất làm ruộng chẳng may vấp phả? đạn M79 phát nổ. 

Tuy may mắn thoát chết nhưng một con mắt của chị đã bị mù hẳn, mắt k?a vẫn còn nhìn thấy nhưng đã mờ mờ. Cuộc đờ? chị tưởng thế đã rơ? vào tuyệt vọng. Những tháng ngày buồn chán kh?ến chị T?ệp suốt ngày thu? thủ? trong nhà. Rồ? trong một lần ha? ngườ? tình cờ quen b?ết nhau. 

Bữa cơm ấm cúng của g?a đình anh Lê Thanh Vận

Cùng cảnh ngộ, ha? ngườ? đã dần h?ểu và đem lòng yêu thương nhau lúc nào không hay. Mố? tình của ha? con ngườ? cùng cảnh ngộ ấy kéo dà? khoảng 4 năm thì được ha? g?a đình cho tổ chức đám cướ?. “Đám cướ? chỉ có và? têm trầu, và? đô? gà và ít cá bắt được dướ? sông. Nhưng chúng tô? rất hạnh phúc vì tìm được một nửa của đờ? nhau”, vợ chồng anh Vận tỏ vẻ e thẹn, nó?. 

Ngày ha? vợ chồng cướ? nhau, nh?ều ngườ? vừa vu? mừng vừa á? ngạ? cho họ. Bở? ha? ngườ? nhưng chỉ có 1 con mắt nhìn thấy nhưng cũng đã bắt đầu yếu dần. Sau ngày cướ?, vợ chồng anh Vận cũng nhận ruộng nương để làm. Tuy mắt mù loà nhưng đô? vợ chồng trẻ vẫn cố gắng làm lụng nuô? nhau. 

Rồ? lần lượt 3 đứa con ra đờ? kh?ến đô? vợ chồng mù càng thêm vất vả. Thế là ngày ấy, ngoà? nghề bắt cá, anh Vận lạ? gắng mua thêm ch?ếc thuyền ra sông kha? thác cát. Sáng sáng, chị T?ều dắt anh ra sông, sau đó anh Vận một mình tự xuống thuyền xúc cát còn chị về nhà chăm ruộng vườn, gà, lợn. 

“Không thấy đường nên tô? buộc dây vào thuyền cột cố định trong bờ rồ? lần dây chèo thuyền ra sông. Mỗ? buổ? sáng gắng hết sức tô? cũng xúc được 3 khố? cát, nhờ vậy mà có t?ền nuô? đàn con ăn học”, anh Vận kể lạ?. 

Làm một thờ? g?an, vì sức khoẻ yếu nên anh nghỉ v?ệc. Thất ngh?ệp ở nhà, a? kêu gì anh làm nấy. Kh? thì làm cỏ thuê, lúc trồng sắn khoa?, rồ? mò cua bắt ốc, bắt cá... đắp đổ? qua ngày. Sau đó ha? vợ chồng g?a nhập Hộ? ngườ? mù huyện Hả? Lăng học nghề làm tăm tre, chổ? đót, chuốt chân nhang... 

“Tham g?a ở hộ? vợ chồng tu? cũng có thu nhập đều, ngoà? ra còn học được chữ nổ? và th? đấu thể thao. Mấy năm trước tham g?a bơ? lộ? tu? cũng may mắn đoạt 2 huy chương bạc, 1 huy chương vàng cấp tỉnh và khu vực”, anh vận khoe thêm. 

Ngoà? tà? bắt cá bằng tay trần, anh Vận còn là một hộ? v?ên ngườ? mù năng nổ có nh?ều sáng tạo

Qua nh?ều năm gồng ghánh nuô? nhau, đô? vợ chồng mù cũng đã nuô? con khôn lớn và được ngô? nhà nhỏ kh?êm tốn. “Căn nhà của tu? làm chỉ tốn có 4 tr?ệu à! Cát thì lấy dướ? sông, sạn thì đ? nhặt nhạnh khắp nơ?, x? măng, t?ền thợ ngườ? ta thương tình nên ủng hộ. Chỉ có tốn gạo, mắm muố? thô?”, anh Vận vu? vẻ kể.

Trả? qua nh?ều khó nhọc, bây g?ờ đứa con gá? đầu của vợ chồng anh đã lấy chồng s?nh con, 2 đứa kế đã có nghề ngh?ệp ổn định, đứa con tra? út đang học lớp 7. 

“Đến g?ờ con mắt còn lạ? của vợ tu? cũng đã mờ đục, tầm nhìn xa chỉ còn khoảng... 6- 7m là cùng! Có lúc sàng gạo còn không phân b?ệt đâu là hạt gạo đâu là hạt lúa nữa. Nhưng may mắn là các con của chúng tô? đều đã trưởng thành nên cũng đỡ lo. Mà được như bây g?ờ là vợ chồng tô? cũng đã hạnh phúc, không mong gì hơn nữa”, quây quần bên mâm cơm ấm cúng, vợ chồng anh Vận nở nụ cườ? mãn nguyện. 

Theo Báo An N?nh Thủ Đô

Tin nổi bật