(ĐSPL) - Từ một g?ấc mơ lặp lạ? nh?ều lần trong khoảng thờ? g?an dà?, bà Hoàng Thị Th?êm đã bỏ công sức và “định vị” được ngô? mộ cổ có tấm b?a nhỏ gh? 5 chữ “công chúa Lý K?ều Oanh”. Ngô? mộ cổ được kha? quật hé lộ những bất ngờ thú vị về t?ền nhân của 1000 năm trước.
Kỳ 2: Cuộc kha? quật đầy bất ngờ vớ? chứng tích của t?ền nhân
Bất ngờ vớ? hàng loạt dấu tích
N?ềm vu? và sự thỏa nguyện của bà Th?êm ngày một tăng lên. N?ềm t?n vào thế g?ớ? tâm l?nh thần bí cũng càng được củng cố kh? sự thật về ngô? mộ cổ từng bước được hé lộ. Ban đầu là sự trùng khớp trong lờ? kể của anh Nam vớ? g?ấc mơ của bà và em gá?. Sau đó là những dấu tích được tìm thấy xung quanh ngô? mộ.
Bà Th?êm nhớ lạ?: “Mặc dù tô? đã tìm được chứng tích thực từ g?ấc mơ của mình ở Đồng Hớ? vào tháng 6/2012, nhưng do nh?ều vấn đề khách quan, đến ngày 26/9/2012 tô? mớ? chỉ cho anh Nam đào, tìm được một tấm b?a nhỏ.
Tấm b?a đó, chất l?ệu là đá hoa cương (gran?t) đã được mà? phẳng một mặt để v?ết chữ, ha? cạnh bên mà? vát, còn mặt lưng của tấm b?a vẫn để nguyên dạng là đá gran?t tự nh?ên (b?a dà? 25cm, rộng 10,5cm, chỗ dày nhất là 6cm, nặng 2,1kg). Ch?ếc chìa khóa để mở t?ếp những bí ẩn xung quanh ngô? mộ nằm ở 5 chữ được khắc sâu trên b?a”.
Bà Th?êm cho b?ết, ngườ? đầu t?ên đọc được 5 chữ đó là TS. Ma? Hồng (v?ện Ngh?ên cứu Hán Nôm). T?ến sỹ Hồng đã khẳng định chắc chắn, 5 chữ đó là Lý K?ều Oanh Công chúa.
PGS.TS. Nguyễn Lân Cường cho b?ết: “Tô? đã rất vu? kh? được bà Th?êm mờ? vào Đồng Hớ?, Quảng Bình vào đúng ngày 6/6/2012 để quan sát bước đầu kh? ngô? mộ mớ? chỉ hé lộ và? v?ên gạch. Tuy nh?ên, vì nh?ều công v?ệc khác nhau mà đến cuố? tháng 12 năm đó, lần thứ ha? trở lạ? Quảng Bình vớ? bà Th?êm, tô? mớ? có những quan sát trực t?ếp, kỹ lưỡng về phần mộ cổ đặc b?ệt này.
Quả thật, k?ến trúc xây dựng mộ và những d? vật tìm được xung quanh ngô? mộ kh?ến chúng tô?, những ngườ? làm khoa học chân chính t?n rằng, có một sự thật lịch sử nào đó nằm sâu dướ? lớp đất đá vô tr? vô g?ác k?a. Đó cũng là động lực thô? thúc chúng tô? mong muốn đ? đến cùng của những khảo cứu ngh?êm túc”.
Trước đây, phần mộ được nhà anh Nam phát h?ện ở khu vườn ngay trước nhà kh? đào hầm trú ẩn vào năm 1972. Nhưng vì sợ nên anh Nam đã không đào t?ếp, và xây dựng lạ? cơ ngơ? để nó làm khoảng sân từ đó cho tớ? nay. Vì thế, bà Th?êm cũng như các nhà ngh?ên cứu không gặp nh?ều khó khăn trong quá trình cơ? nớ? và khoanh vùng khảo cổ.
Theo như những khảo sát ban đầu, mộ có cổng, từ mộ nhìn ra phía đông nam chếch 36 độ là b?ển, phía tây nam là dòng sông Nhật Lệ uốn lượn cùng vớ? nú? Thần Đ?nh. Ha? bên mộ có ha? cột gh? những dòng chữ Hán đã bị thờ? g?an làm mờ, rất khó để đọc theo cách nhìn thông thường.
Có thể khẳng định, ngô? mộ được đặt ở một địa thế đẹp, phong thủy, đầu gố? vào nú?, chân duỗ? ra b?ển, sông ôm bên phả? trấn b?ên thùy. Nh?ều mảnh sành sứ nhỏ vỡ đã được tìm thấy là những tư l?ệu quý để khẳng định sự tồn tạ? của mộ cổ nghìn năm là có thật.
Trong những tư l?ệu được phát h?ện ở khu vực kha? quật mộ, đ?ều làm các nhà ngh?ên cứu chú ý nhất là các h?ện vật được xác định ở nh?ều n?ên đạ? khác nhau. Có khoảng 34 mảnh bát, đĩa, ấm , chén của thế kỳ XIX – XX, có những mảnh bát từ thế kỷ XVII – XVIII, r?êng tấm b?a bằng chất l?ệu đá gran?t thì được khẳng định chỉ có thể ở thờ? Lê theo như những ngh?ên cứu trước đó về các loạ? đá gắn l?ền vớ? các thờ? đạ? ở V?ệt Nam.
Cuộc kha? quật mộ cổ tạ? nhà anh Phạm Văn Nam
Ngô? mộ cổ tìm thấy là... Lý K?ều Oanh Công chúa?!!!
Căn cứ vào g?ấc mơ của bà Hoàng Thị Th?êm và những phát tích từ nhà anh Nam ở Đồng Hớ?, Quảng Bình, nh?ều ngườ? đã khẳng định ngô? mộ cổ được tìm thấy là mộ phần của công chúa Lý K?ều Oanh. Thế nhưng, vớ? những gì tìm thấy sau kh? kha? quật, nh?ều ý k?ến khác lạ? cho rằng chưa thể khẳng định đó là mộ phần của công chúa.
Chính vì vậy, vào tháng 6/2013, một cuộc hộ? thảo khoa học về ngô? mộ cổ mớ? phát tích tạ? Đồng Hớ?, Quảng Bình đã được d?ễn ra. Cuộc hộ? thảo do v?ện Ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ?, trung tâm Ngh?ên cứu và ứng dụng phả học V?ệt Nam, UBND phường Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc N?nh cùng ban l?ên lạc họ Lý V?ệt Nam phố? hợp tổ chức tạ? Đền Đô, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc N?nh.
PGS.TS. Nguyễn Lân Cường bày tỏ quan đ?ểm: “Có ha? khả năng có thể xảy ra. Một là, d? hà? của công chúa đã được hỏa táng và tro cốt vẫn nằm trong khuôn v?ên nhà anh Nam. Lý do là bở? trong ngh?ên cứu lịch sử đã khẳng định thờ? nhà Lý không có tục chôn xác ngườ? mà có tục hỏa táng.
Ha? là, mộ của công chúa nằm trong khuôn v?ên nhà anh Nam, không nhất th?ết chỉ ở khu vực tường bao như đã khoanh vùng khảo cổ. Vì vậy, muốn có được câu trả lờ? chân xác thực cho vấn đề đang gây nh?ều tranh cã? này cần có thờ? g?an khảo cổ sâu hơn và kỹ hơn để đưa sự thật trở về vớ? đúng ý nghĩa và g?á trị nhân bản của nó”.
B?a đá khắc dòng chữ Lý K?ều Oanh công chúa được tìm thấy kh? kha? quật mộ cổ.
Thông qua hộ? thảo, nh?ều ý k?ến đã được đưa ra vớ? nh?ều suy nghĩ khác nhau về v?ệc tìm thấy ngô? mộ cổ ở Quảng Bình. TS. sử học Đ?nh Công Vỹ, nguyên cán bộ v?ện Ngh?ên cứu Hán Nôm cho rằng: “V?ệc tìm ra khu đất có chứa lăng mộ cổ từ g?ấc mơ của bà Hoàng Thị Th?êm là một t?ếp nố? đáng trân trọng trong quá trình dà? đ? tìm những sự k?ện, những nguồn tư l?ệu còn bị uẩn khúc trong lịch sử. Tuy nh?ên, v?ệc có thể khẳng định đó là mộ phần của công chúa Lý K?ều Oanh hay không thì cần có nh?ều ngh?ên cứu sâu hơn để k?ểm chứng.
Mặc dù vậy, sử sách chép lạ? có gh? rõ về sự tồn tạ? và nh?ều hoạt động rất có ý nghĩa của ha? vợ chồng công chúa Lý K?ều Oanh và phò mã Hồ Đức Cưởng thờ? vua Thá? Tông gắn l?ền vớ? mảnh đất Quảng Bình mang nh?ều h?ện tượng lạ, thần bí. G?ả thuyết đó là phần mộ của công chúa Lý K?ều Oanh là hết sức có cơ sở. Rõ ràng g?ữa tâm l?nh và lịch sử có sự gắn bó vô hình, khó cắt nghĩa”.
Nhà ngh?ên cứu lịch sử Đ?nh Văn N?êm cũng đồng quan đ?ểm này kh? ch?a sẻ: “Có đến tận h?ện trường ngô? lăng mộ được kha? quật mớ? thấy sự quả quyết, táo bạo đến mạo h?ểm và khả năng ngoạ? cảm của bà Hoàng Thị Th?êm mạnh mẽ như thế nào. Tô? cũng đã được mục sở thị những bà? thơ truyền âm của các vị vua Thá? Tổ, Thá? Tông, công chúa K?ều Oanh và phò mã Hồ Đức Cưởng cho bà Th?êm gh? chép lạ?. Quả thật, khó có sự bịa đặt nào có thể trô? chảy và chạm vào lịch sử như thế. A? t?n hay không t?n, theo tô? không phả? là vấn đề quan trọng vì đó là lẽ thường trong duy thức của mỗ? ngườ?. Cá nhân tô? t?n rằng, một ngày gần đây nhất, lăng mộ của công chúa Lý K?ều Oanh bị chôn vù? dướ? tầng sâu của đất hơn 9 thế kỷ qua sẽ được trả về vớ? trần g?an, xây cất đàng hoàng để nhân dân cả nước được bá? vọng trước vong hồn và những đóng góp của bà vớ? lịch sử một thờ? hưng thịnh của nhà Lý”.
GS. TSKH. Phạm M?nh Hạc, Chủ tịch hộ? đồng, V?ện trưởng v?ện Ngh?ên cứu và Ứng dụng T?ềm năng con ngườ? cho rằng: “V?ệc bà Hoàng Thị Th?êm có g?ấc mơ lạ dẫn dắt tìm đến ngô? mộ cổ ở Đồng Hớ?, Quảng Bình đã kha? quật trong thờ? g?an qua là một sự k?ện hết sức có ý nghĩa vớ? lịch sử, văn hóa, đờ? sống t?nh thần, tâm l?nh ngườ? V?ệt. Phạm trù thờ? g?an “quá khứ – h?ện tạ? – tương la?” là một dòng chảy có sự g?ao lưu t?nh thần của các vị t?ên l?ệt, cha ông, tổ t?ên vớ? những ngườ? đương thờ? và g?ữa ngườ? đương thờ? vớ? ma? sau. Chúng tô? sẽ t?ếp tục ngh?ên cứu để có được những kết quả chính xác nhất về “thân phận” của ngô? mộ cũng như chủ nhân đích thực của nó. Nhưng tô? có thể khẳng định, g?á trị lịch sử sẽ được trả về vớ? đúng nghĩa của nó bằng những v?ệc làm khoa học và trách nh?ệm”. Theo như PGS.TS. Nguyễn Lân Cường, Phó Tổng thư ký hộ? Khảo cổ học V?ệt Nam cho b?ết: “Ở thờ? nhà Lý (thế kỷ XI – XIII) cho tớ? nay, các nhà khảo cổ mớ? chỉ phát h?ện được ha? ngô? mộ, một là ngô? mộ ở Hương Nộn, Tam Nông, Phú Thọ (v?ện Khảo cổ học kha? quật năm 1977), và Đông Cứu, G?a Bình, Bắc N?nh (kha? quật năm 1974). |
Tr?nh Phúc – Dương Thu