Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Khoản lãi 7.900 tỷ của Vinashin có từ đâu?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Vinashin phá sản mang theo khoản nợ khổng lồ. Sau khi đổi tên thành SBIC theo đề án tái cơ cấu, doanh nghiệp này bất ngờ công bố khoản lãi lên đến 7.900 tỷ đồng

(ĐSPL) - V?nash?n phá sản mang theo khoản nợ khổng lồ. Sau kh? đổ? tên thành SBIC theo đề án tá? cơ cấu, doanh ngh?ệp này bất ngờ công bố khoản lã? lên đến 7.900 tỷ đồng trong năm 2013.

Tổng công ty Công ngh?ệp tàu thủy V?ệt Nam (SBIC) được Bộ GTVT ký quyết định thành lập thay thế Tập đoàn Công ngh?ệp tàu thuỷ V?ệt Nam (V?nash?n) vào tháng 10/2013.

Trong buổ? lễ ra mắt chính thức tập đoàn SBIC vào cuố? tháng 12/2013, ông Nguyễn Ngọc Sự, chủ tịch hộ? đồng thành v?ên SBIC đã thông báo con số lã? sau kh? cân đố? tà? chính năm 2013. Theo đó, V?nash?n lã? 7.900 tỷ đồng (371 tr?ệu USD).

Các tân lãnh đạo của công ty Công ngh?ệp tàu thủy V?ệt Nam (SBIC).

Con số trên kh?ến nh?ều lãnh đạo Chính phủ và Bộ GTVT không khỏ? ngạc nh?ên. Bở? lẽ, trong quá trình tá? cơ cấu V?nash?n, tất cả các lãnh đạo đều nhận định: Chỉ kh? thị trường vận tả? b?ển thuận lợ? thì ít nhất vào năm 2015 tập đoàn này mớ? bắt đầu có lã? trở lạ?.

R?êng v?êc công bố lã? vào cuố? năm 2013 đã kh?ến nh?ều ngườ? không khỏ? ngạc nh?ên, chứ chưa kể đến con số lã? tính bằng t?ền tỷ.

“Khoản lã? 7.900 tỷ của V?nash?n không phả? do hoạt động sản xuất k?nh doanh mang lạ? mà là kết quả của hoạt động tá? cơ cấu, nhất là tá? cơ cấu tà? chính”. Đây là lờ? khẳng định của ông Nguyễn Ngọc Sự, Chủ tịch Hộ? đồng thành v?ên Tổng công ty Công ngh?ệp tàu thuỷ V?ệt Nam (SBIC) kh? trả lờ? báo Sà? Gòn T?ếp Thị.


Sở dĩ có số lã? này, bở? trong quá trình tá? cơ cấu tà? chính, công ty SBIC được g?ảm gốc và g?ảm lã? vay. Nếu hạch toán lã? vay vào báo cáo tà? chính thì V?nash?n sẽ lỗ, nhưng sau kh? xóa số lã? vay này thì báo cáo tà? chính đã không ở con số âm nữa mà đã lên tớ? con số dương.

Được b?ết, kh? “thừa kế” lạ? V?nash?n, SBIC g?ữ lạ? 8 doanh ngh?ệp đóng tàu, gồm: Công ty đóng tàu Phà Rừng, Bạch Đằng, Hạ Long, Th?̣nh Long, Cam Ranh, Công ty công ngh?ệp tàu thủy Sà? Gòn, Công ty Đóng tàu và Công ngh?ệp hàng hả? Sà? Gòn và Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm. 

Quá trình tá? th?ết lạ? các doanh ngh?ệp trên sẽ đ? từ nhân sự, t?nh g?ảm số lượng lao động cho đến cổ phần hóa doanh ngh?ệp.

V?ệc tìm k?ếm đố? tác t?ềm năng, có thế mạnh trong lĩnh vực đóng tàu cũng được SBIC chú trọng. H?ện tập đoàn hàng hả? hàng đầu Hà Lan, Damen đã đang là đố? tác chính, đầu tư về lĩnh cực tà? chính cũng như thỏa thuận sẽ đem về những hợp đồng đóng tàu cho SBIC. Bên cạnh đó, các đố? tác Nga, Hy Lạp, S?ngapore và cả tập đoàn Samsung cũng được công ty Công ngh?ệp tàu thuỷ V?ệt Nam hướng đến.

Mục t?êu trong năm 2014 này mà lãnh đạo công ty đặt ra, phả? đạt g?á trị sản lượng khoảng 7.500 tỷ đồng, tăng khoảng 120\% so vớ? năm 2013 vớ? tổng số tàu bàn g?ao là 78 ch?ếc. 

Như vậy vớ? v?ệc chuyển V?nash?n từ tập đoàn trở thành tổng công ty, h?ện V?ệt Nam còn lạ? 11 tập đoàn hoạt động trong những khu vực k?nh tế chủ chốt.

An An (Tổng hợp)

Tin nổi bật