(ĐSPL) - Các tr?ều đạ? của Sa hoàng xưa ở nước Nga cũng như nh?ều vương tr?ều khác đều có một cuộc sống xa hoa lộng lẫy cùng những chuyện tình trường, chính trường bí ẩn đầy rẫy chuyện thâm cung bí sử.
Trả? qua bao thế kỷ, dấu ấn để lạ? của vương tr?ều là những cung đ?ện nguy nga, tráng lệ mà ngườ? Nga gọ? đó là “làng Vua”.
Ch?ến hạm Rạng Đông.
“Làng Vua” và ch?ến hạm Rạng Đông
Ngày 4/9, chúng tô? đ? tham quan “làng Vua”. Thờ? Xô V?ết, nơ? này được gọ? là vườn Pushk?n. Tạ? đây có một cung đ?ện cực kỳ to lớn và nguy nga tráng lệ, do nữ hoàng Ekater?na cho xây dựng. Trong cung đ?ện có hàng mấy trăm phòng ốc, hầu như còn g?ữ nguyên h?ện trạng, vớ? vàng ngọc chó? mắt, phòng hổ phách rực rỡ, phòng hòa nhạc, nhà hát, phòng kh?êu vũ, phòng ăn, phòng khánh t?ết... Vào trong cung đ?ện, ta thấy một sự lộng lẫy, tạo nên cảm g?ác, các ông vua, bà chúa vẫn đang h?ện d?ện. Ở Nga, hầu hết những nơ? sang trọng quý phá?, nguy nga tráng lệ trong các lâu đà?, cung đ?ện, trong các v?ện bảo tàng đều không cho chụp hình.
Rờ? cung đ?ện, chúng tô? đ? thăm những nơ? danh thắng trên bờ sông Neva. Trên dọc bờ sông, lân cận tòa nhà v?ện bảo tàng Herm?tage, có rất nh?ều bộ tượng. Trong đó có bộ tượng nhân sư đem từ A? Cập về. V?ện bảo tàng Herm?tage thuộc loạ? lớn nhất thế g?ớ?, dù số lượng vật trưng bày không bằng Louvre của Par?s. Trong công v?ên khá lớn gần đó, có một bức tượng đồng nổ? t?ếng. Đó chính là tượng Peter (Pyotr) đệ nhất vĩ đạ?, đang cưỡ? ngựa nhìn ra hướng sông Neva. Tượng Peter đệ nhất là b?ểu tượng của thành phố Sa?nt Peterburg. Bức tượng này từng được nhà thơ vĩ đạ? Pushk?n của nước Nga gọ? là “Ngườ? kỵ sỹ bằng đồng”.
Kế đó là tham quan pháo đà? Petro-Pavlov (Thánh Phero & Phaolo), được th?ết kế bở? Domen?co Trezz?n?. Pháo đà? này khống chế toàn bộ mặt sông Neva. Trong pháo đà? có thánh đường Petro - Pavlov, nơ? chứa mộ phần các Sa hoàng, từ Pyotr Đạ? đế (1682 - 1725) tớ? Aleksandr III (1881 - 1894), các vị thánh tử vì đạo của Hoàng g?a Romanov, như Sa hoàng N?kola? II (1894 - 1918) và g?a đình của ông. Trong pháo đà? này còn có kho vũ khí, nhà ngục g?am g?ữ các tử tộ?. Phía bờ sông, có một cổng lớn để đưa tử tộ? đ? hành hình. Cũng chính tạ? cổng này có vạch đo mực nước sông, đồng thờ? còn lưu g?ữ số đo mực nước sông của các năm.
Rờ? pháo đà?, chúng tô? đ? tham quan ch?ến hạm Rạng Đông. Ch?ến hạm này tham g?a vào sự k?ện cướp chính quyền trong cuộc Cách mạng Tháng mườ? Nga vĩ đạ?. Nó được neo đậu trên bờ sông Neva, sâu trong đất l?ền, như một d? tích lịch sử.
Bên trong Cung đ?ện mùa hè
Sáng 6/9, chúng tô? đến Petrodvorets, đây là cung đ?ện mùa hè của vua Pyotr (Peter) đệ nhất. A? từng đến đây sẽ thấy một sự xa hoa, sang trọng vào loạ? bậc nhất vào thờ? ấy. Thờ? xa xưa, các bức tượng và má? nhà các lâu đà? ở đây đa số đều bằng vàng, hoặc dát vàng. Các bức tượng phần nh?ều đều to lớn hơn ngườ? thật. Kh? phát xít Đức tấn công, đã lấy đ? khá nh?ều tượng và vàng bạc. Ngày nay ngườ? ta phục chế lạ?, thay bằng các tượng phết vàng để cho g?ống như ngày xưa. Khuôn v?ên khu cung đ?ện, nhà thờ, đà? phun nước, công v?ên... rộng và? trăm hecta. Thờ? Xô V?ết, còn có một khu nhà nghỉ rất lớn trong khuôn v?ên này.
Tuy những tranh, tượng và đồ quý báu đã bị thất lạc nh?ều, nhưng du khách vẫn còn thấy được sự xa hoa của các Sa hoàng ngoà? sức tưởng tượng. Thực ra, Pyotr đệ nhất không phả? là ông vua xa hoa hoang phí. Ngược lạ?, ngà? là một ngườ? hết lòng vì sự phồn v?nh của đất nước, sống đơn g?ản, t?ết k?ệm. Nước Nga nhờ ngà? mà trở nên cường thịnh, để sau này có thể đánh bạ? độ? quân xâm lược của Napoleon.
Ngườ? ta kể rằng, một lần vua Pyotr đến thăm một xưởng đóng tàu. Thấy một công nhân làm v?ệc rất g?ỏ?, ông muốn trọng thưởng. Kh? lục tìm trong tú?, chẳng có thứ gì đáng g?á, chỉ còn một đồng xu 5 copech, ông bèn dùng tay ấn cho đồng xu lõm xuống, rồ? mà? dũa làm một cá? muỗng, tặng cho ngườ? công nhân nọ. Hành động này thể h?ện vua Pyotr rất bình dân, cực kỳ khỏe mạnh và g?ỏ? nghề thủ công.
Các cung đ?ện này và những công trình xa hoa tráng lệ đều là do các tr?ều vua t?ếp theo xây dựng nên. Chuyện kể rằng: Nơ? đây từng có một ngườ? ăn x?n, ông ta chỉ x?n mỗ? ngườ? đúng 2 copech. A? cho hơn thì ông ta trả lạ?, chỉ g?ữ đúng 2 copech. Chính đ?ều này kích thích du khách và a? cũng muốn thử. Nhờ thế mà ngườ? ăn x?n mau chóng có được một số t?ền khổng lồ. Và ông ta xây dựng một cung đ?ện hoành tráng bên cạnh cung đ?ện của vua Pyotr. Trước đây, tô? có thấy cung đ?ện này. Đúng hơn là ngườ? kể chỉ một cung đ?ện cho tô? thấy để khẳng định lờ? kể. Ngày nay thì không thấy nữa, do đó chẳng b?ết câu chuyện trên có thật hay không. Hay câu chuyện còn có ẩn ý gì khác.
Đà? phun nước ở Petrodvorets là cả một công trình k?ến trúc vĩ đạ?. Trước hết, ngườ? ta làm một hồ nước lớn ở trên cao để tích trữ nước. Bên dướ?, trước mặt Bolso? Dvorets là một khu tượng đà?, gồm tượng các vị thần trong cổ tích Hy Lạp. Chính g?ữa khu tượng đà? là các vò? phun nước, xung quanh còn có hàng chục đà? phun nước nhỏ. Nước sau kh? phun ra, sẽ theo con kênh đổ thẳng ra b?ển. Dọc con kênh này cũng có rất nh?ều vò? phun nước nhỏ, dướ? hình tượng những con thú huyền thoạ?... Những ngườ? tổ chức ở đây khéo hóa trang một nhà vua Pyotr đệ nhất cùng hoàng hậu ra chào và trò chuyện vớ? thần dân. Ta có cảm g?ác được sống lạ? những năm tháng huy hoàng của đế quốc Nga xưa.
Sáng 7/9, chúng tô? đ? tham quan thành phố Pavlopsk. Tuy nh?ên chẳng h?ểu vì duyên ngh?ệp thế nào mà thành phố bị kẹt xe thê thảm. Hơn 11h trưa mà xe của đoàn vẫn loanh quanh trong thành phố. Họ vẫn luôn nhường nhịn nhau trong kh? chen lấn, không bấm kèn ?nh ỏ?, không thể h?ện sự khôn vặt và bất chấp luật lệ. Nhờ thế mà không hề thấy ta? nạn trong suốt thờ? g?an kẹt xe, dù chỉ là va quệt nhẹ. Bên ngoà? xe, trờ? mưa rả rích và lạnh.
Câu chuyện về ngườ? nông dân tà? ba Rasput?n
Hướng dẫn v?ên đưa chúng tô? đến tham quan lâu đà? của Iusupov, một nhà quý tộc lớn của Nga thờ? vua N?kola?. Theo sự g?ớ? th?ệu, thờ? đó, Sa hoàng N?kola? đệ nhị từng sủng á? một ngườ? nông dân tà? ba, tên Rasput?n. Ông ta g?úp Sa hoàng cả? tổ đất nước, làm cho nước Nga thêm g?àu mạnh. Nhưng chính v?ệc làm này của ông ta đã đụng chạm đến quyền lợ? của các nhà quý tộc, trong đó có những vị công tước đầy quyền lực. Rasput?n được Sa hoàng đề cử làm Thủ tướng, dướ? một ngườ?, trên tr?ệu ngườ?. G?ớ? quý tộc Nga không thể chấp nhận trường hợp này, bèn tìm cách ám sát ông ta.
Một hôm họ bố trí, bỏ thuốc độc vào thức ăn và mờ? Rasput?n đến lâu đà? nhà quý tộc Iusupov để ch?êu đã?. Rasput?n vì không ngh? ngờ gì, ông là một nông dân, nên ít h?ểu về tình đờ? trong g?ớ? quý tộc nên đã bị họ hạ thủ. Sau kh? bị trúng độc, ông còn bị bọn họ đâm thêm nh?ều nhát dao và quăng xác xuống sông lạnh của mùa đông. Vẫn nghĩ, lâu đà? của nhà quý tộc Iusupov này thì “thường thô?”. Nào ngờ, bước vào mớ? thấy cả một sự xa hoa lộng lẫy. Ngày nay, tòa nhà đã trở thành một v?ện bảo tàng, bên trong chứa bộ sưu tập gồm nh?ều h?ện vật vô cùng quý báu nên không cho du khách chụp hình.
Theo hướng dẫn v?ên, chúng tô? đến tham quan khu vực nhà thờ St. N?kola?. Trong khuôn v?ên có bức tượng Sa hoàng N?kola? đệ nhất. Đó cũng là bức tượng đồng tuyệt đẹp, hùng vĩ. Bệ tượng cũng bằng đồng có chạm khắc nh?ều hình ảnh rất t?nh xảo và đẹp. Nhà thờ Thánh N?kola? cũng là một công trình k?ến trúc cổ, tuyệt đẹp. Chỉ r?êng cá? hàng rào này cũng làm cho nh?ều du khách phả? ngẩn ngơ.
Tống Quang Anh